Sáng ngày 5-8-2015, Nguyễn Tấn Dũng đích thân có mặt tại Đại hội thi đua “Vì An ninh Tổ quốc”
lần thứ VII để gắn huân chương cho một số đầu não công an, gián tiếp
gửi thông điệp ổn định tình hình vây cánh phía công an, sau khi đã
"bình" xong phía quân đội với cú mỗ cục u dành cho Phùng Quang Thanh, thanh trừng Trung tướng tư lệnh quân khu 9 - Nguyễn Phương Nam.
Tại đại hội này, Nguyễn Tấn Dũng đã xác định ai là "phe ta" qua việc gắn
Huân chương Quân công hạng Nhất cho đại tướng - bộ trưởng công an Trần
Đại Quang và Thượng tướng Tô Lâm.
Đặc biệt, Tô Lâm là đàn em thân tín của Nguyễn Văn Hưởng - nguyên thứ
trưởng bộ công an và là cố vấn an ninh cho thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Tô
Lâm cũng là người đang trực tiếp chỉ đạo điều tra vụ 94 khẩu súng và 472 băng đạn nhập lậu tại phi trường Tân Sơn Nhất.
Riêng Bộ trưởng công an Trần Đại Quang, kể từ sau khi Phùng Quang Thanh
bị cho ra rìa và thông tin trị bệnh tại Pháp, đã có mặt tại khá nhiều
buổi tổ chức của quân đội, điển hình là buổi kỷ niệm 70 năm truyền thống của Bổ Tổng tham mưu vào ngày 6-8 - cho thấy có chỉ dấu là Nguyễn Tấn Dũng đã dùng công an / an ninh để kiểm soát quân đội.
Huân chương Quân công chỉ dùng để tặng cho đơn vị, tặng hoặc truy tặng cho cá nhân trong các Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam lập được chiến công lớn.
Bên cạnh Quang và Lâm được "vinh danh" Quân công hạng nhất, Thượng tướng thứ trưởng công an Lê Quý Vương cũng đã được gắn huân chương Quân công hạng nhì. Lê Quý Vương là người được đề cử làm Phó Chủ tịch Ủy ban An toàn giao thông quốc gia, thay thế Phạm Quý Ngọc đã bị chết trong bối cảnh đấu đá quyền lực trước hội nghị TƯ 10 và liên quan đến vụ án Vinalines.
Huân chương Quân công chỉ dùng để tặng cho đơn vị, tặng hoặc truy tặng cho cá nhân trong các Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam lập được chiến công lớn.
Bên cạnh Quang và Lâm được "vinh danh" Quân công hạng nhất, Thượng tướng thứ trưởng công an Lê Quý Vương cũng đã được gắn huân chương Quân công hạng nhì. Lê Quý Vương là người được đề cử làm Phó Chủ tịch Ủy ban An toàn giao thông quốc gia, thay thế Phạm Quý Ngọc đã bị chết trong bối cảnh đấu đá quyền lực trước hội nghị TƯ 10 và liên quan đến vụ án Vinalines.
Sau đại hội TU 10, Nguyễn Tấn Dũng xem như là đã thống lĩnh trung ương đảng,
từ đó đến nay, Nguyễn Tấn Dũng đã ngày càng gia tăng ảnh hưởng và củng
cố quyền lực ở cánh Quân Đội và Công An. Nắm được quyền lực ở 3 bộ phận
này, Nguyễn Tấn Dũng đã trở thành một siêu quyền lực tại Ba Đình.
07.08.2015
0 comments:
Post a Comment