Monday, March 24, 2014

NGA ĐẮ THẮNG PHƯƠNG TÂY ?


“Nga bị NATO lừa phỉnh” Nga chiếm Crimée chỉ như dành được mấy cộng lông gà & bị cấm vận, cô lập trước khi con gà rơi vào NATO…


RFI
Trong v Tng thng Vladimir Putin sáp nhp bán đo Crimée vào Nga, nhiu nhà phân tích nhn mnh đến vic Matxcơva đã không tôn trng B vong lc Budapest (Budapest Memorandum on Security Assurance – 12/1994) theo đó an ninh và toàn vn lãnh th ca Ukraina được bo đm, mt khi nước này chuyn giao s vũ khí ht nhân cho Liên bang Nga. Tuy nhiên, trong cuc tranh lun này, mt s chuyên gia phương Tây còn nêu thêm mt khía cnh khác : Vn đ an ninh ca Nga và cách hành x ca Liên Minh Bc Đi Tây Dương – NATO.
Tun báo Courrier International, s 1220, ra ngày 20/03/2014, có dch đăng bài viết ca nhà báo Hans Ulrich Jorges trên tun báo Đc Stern, nhan đ :« Nga b NATO la phnh ». Xin gii thiu cùng bn đc.
*
Đ hiu được chính sách ca Vladimir Putin ti Crimée, cn phi nh li rng, k t năm 1990, phương Tây đã nhiu ln m rng Liên Minh Bc Đi Tây Dương NATO sang phía đông Châu Âu, phn bi li ha ca h.
Nga t bo v, ln đu tiên k t sau tht bi ca h trong thi k chiến tranh lnh, ln đu tiên k t khi thng nht nước Đc dưới ô bo h ca NATO vàln đu tiên sau mt phn tư thế k phương Tây bi phn.
Cách nay 10, NATO đã có mt ti biên gii Nga, ti các nước Baltic. Bây gi, khi tách Crimée ra khi Ukraina, Nga mun ngăn chn vic hm đi ca h bin Đen s sm nm lt thm trong khu vc ca NATO. Vy thì chuyn đó cógì gây ngc nhiên ?
Đó là bi vì có mt điu khác đã được ha hn, vi v thành thc, năm 1990. Ngày 09/02/1990, James Baker, Ngoi trưởng M (dưới chính quyn George Bush) đã trn an nhà ci cách (ca Liên Xô) Mikhail Gorbachev, ti phòng Catherine đ nh, mt nơi rt có ý nghĩa lch s ca đin Kremlin, rng liên minh phương Tây s không m rng nh hưởng ca mình thêm « mt ly tc nào » sang Đông Âu nếu Matxcơva chp nhn nước Đc thng nht gia nhp NATO.
Hôm sau, 10/02, Hans-Dietrich Genscher, Ngoi trưởng Đc, đã nhc li li ha này vi
Edouard Chevardnadze, đ
ng nhim Nga, như đã được khng đnh sau này trong mt công văn mt ca chính ph Đc : « Chúng ta ý thc được rng vic mt nước Đc thng nht gia nhp NATO làm dy lên nhng vn đ phc tp. Nhưng vi chúng ta, có mt điu chc chn : NATO s không m rng sangĐông Âu ». Bn thân Gorbachev cũng nh li rng NATO đã tha thun « không m rng thêm mt ly sang hướng Đông Âu ». Ông ch phm mt sai lm nghiêm trng : Ông đã tin tưởng phương Tây và không cho th hin li ha này trên văn bn.
Mt mi đe da trc tiếp đi vi Nga
Do vy, Balan, Séc và Hungary đã gia nhp OTAN năm 1999, Bulgari, Rumani, Slovakia và ba nước Baltic năm 2004. Bn năm sau, ti Thượng đnh NATO Bucarest, suýt na thì đến lượt Ukraina gia nhp NATO, nhưng ý tưởng này vn ch dng li mc d án Th tướng Đc Angela Merkel đã thay đi ýkiến vào gi phút chót và đp phanh hãm d án. Vladimir Putin, đến d Thượngđnh Bucarest vào ngày cui cùng, đã cnh cáo : « Ti Nga, s xut hin mt khi quân s mnh sát đường biên gii ca chúng tôi s được coi là mt miđe da trc tiếp đi vi an ninh ca chúng tôi ».
Không nên quên điu này nếu người ta mun t ra trung thc, có thái đ đúng mc trong phán xét và có kh năng hiu được ni lo s ca Nga b bao vây. Putin hành đng mt cách tương xng ông ta đáp tr chính sách dùng sc mnh ca phương Tây bng mt chính sách dùng sc mnh. Đi vi Angela Merkel, Putin đang sng trong mt thế gii khác. Đúng thế : Đó là thế gii ca mt con người b phn bi.
Cn phi b qua vic tuyên truyn rm r c hai phe đ hiu được vn đ. Vic Ukraina chuyn hướng sang phương Tây là chương áp chót ca vic thiết lp mt trt t Châu Âu mi sau s sp đ ca Liên Xô. Chương cui s được viết ti Bélarus.
Quy phá Putin
Khi đ xut vi Kiev mt hip đnh liên kết, Liên Hip Châu Âu, vi chiến lược xun ngc ca mình, đã buc Ukraina phi la chn gia phương Tây và Nga và hu qu là làm cho nước này b chia xé. Khi Tng thng chuyên quyn Ianoukovitch t chi ký hip đnh, ông ta đã b lt đ và tha thun v mt sthay đi quyn lc Kiev được ký kết vi s tham gia ca Nga đã không tn ti ni 24 gi. Li mt ln na, Nga cm thy b phn bi, Matxcơva cho rngđã b mt Ukraina và h chiếm Crimée, lãnh th mà Khroutchev đã tng Ukraina năm 1954 thi Liên Xô.
T đó, Kiev công khai hướng ti NATO. Đng ca bà Ioulia Timochenko, đang cm quyn, đã thông báo ý đnh ca Ukraina gia nhp Liên Minh Bc Đi Tây Dương và ông Anders Fogh Rasmussen, Tng Thư ký NATO, tuyên b mong mun « gia tăng quan h đi tác vi Ukraina ».
Mi s đã an bài, không cn phi đt câu hi xem bên nào có v b tht bi nht na. Hn nhiên đó là Nga, bi vì h không có ý thc thm m chính tr. Tht d dàng đ làm cho thy h là nhng k rt hung bo. Hoa K tranh th cơhi đ tr thù v Edward Snowden chy trn sang Matxcơva, còn NATO, liên minh này đã ném bom Serbia vi phm lut pháp quc tế, hành đng ti Lybia trên các cơ s pháp lý mp m, thì gi đây, vi mt s gi di bnh hon, tcáo s chiếm đóng bt hp pháp vùng Crimée.
Nếu như phương Tây mun tìm kiếm mt gii pháp đúng đn, l ra h phi tchc mt cuc trưng cu dân ý dưới s kim soát ca quc tế, thay vì đ cho cuc trưng cu dân ý được t chc dưới s kim soát ca súng đn Nga ; trong trường hp này có th đi đa s người dân Crimée s b phiếu ng hmt nn t tr rng ln hơn, bên trong đt nước Ukraina. Thế nhưng, vn đ đây không phi là quyn t quyết ca các dân tc. Vn đ đây là cn lp mt trt t mi Đông Âu và quy phá Putin.
(Trong bài tr li phng vn trên trang Rue89, cu Ngoi trưởng Pháp Hubert Védrine cũng nhc ti vic phương Tây không tôn trng li ha vi Mikhail Gorbachev vào đu nhng năm 1990 v vic không m rng NATO sát đến biên gii Nga).
http://www.viet.rfi.fr/quoc-te/20140323-nga-bi-nato-lua-phinh

Nga đã thắng phương Tây?

TS Đoàn Xuân Lộc
Tranh của Babui dự thi tại Bosnia, 2013
Động thái của ông Putin ở Crimea và Ukraine gây ra những phản ứng trái chiều.
Một bài bình luận có tựa đề ‘Bấm Trận pháp Putin’ của Đặng Vương Hạnh trên báo Tiền Phong hôm 20/03 nhận định rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin ‘đã thắng trong trận chiến Crimea’.
Bài viết cho rằng ‘có thể phương Tây đã tạm “dẫn bàn” bằng việc lật đổ ông Viktor Yanukovych, nhưng sau “cú giật mình”, ông Putin đã nhanh chóng giành lại thế chủ động và vượt lên trong ván cờ địa chính trị’.

Putin và cuộc khủng hoảng ở Ukraine

Cũng theo tác giả Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) đang ‘bối rối, bị động’, cố gắng ‘gỡ gạc thể diện’ sau kết quả ‘không có gì bất ngờ’ của cuộc trưng cầu dân ý ở Crimea và đang ‘đau đầu trước nan đề kỳ thủ Putin’ vì không biết ông có ‘tung ra những nước cờ nào nữa trong “hiệp hai” cuộc đấu’.
Bằng những nhận định đó, xem ra Đặng Vương Hạnh cũng cảm thấy phấn khởi trước ‘chiến thắng’ này của Tổng thống Nga.

‘Bị động’ do đâu?

Không ai có thể phủ nhận Nga đã dễ dàng chiếm được Crimea. Chủ biên thời sự quốc tế của BBC John Simpson gọi việc Nga thôn tính vùng tự trị thuộc chủ quyền của Ukraine này là một ‘cuộc xâm lăng êm thấm nhất của thời hiện đại’.
Được coi là ‘êm thấm’ vì – ngoại trừ tới lúc các tay súng thân Nga tấn công một căn cứ quân sự của quân đội Ukraine ở Simferopol làm một người chết và một người khác bị thương – cuộc xâm lược đã diễn ra và kết thúc nhanh gọn, không có đổ máu, thương vong.
"Thậm chí khi bị khiêu khích, binh lính Ukraine vẫn giữ bình tĩnh. Khi thấy phía Nga và những dân quân thân Nga có những hành động gây hấn, họ đã chấp nhận rút lui để tránh xung đột"
Nga đã giành ‘chiến thắng’ dễ dàng vì ngày từ đầu quân đội nước này không phải chiến đấu với bất cứ ai trong ‘trận chiến Crimea’. Họ thản nhiên tiến vào Crimea mà không gặp sự phản kháng quân sự nào từ Ukraine và các nước phương Tây.
Thậm chí khi bị khiêu khích, binh lính Ukraine vẫn giữ bình tĩnh. Khi thấy phía Nga và những dân quân thân Nga có những hành động gây hấn, họ đã chấp nhận rút lui để tránh xung đột.
Hơn ai hết, giới nắm quyền mới ở Kiev biết rằng dùng vũ lực để chống lại sự xâm chiếm của Nga sẽ dẫn đến xung đột vũ trang giữa hai nước và trong một cuộc chiến như thế Ukraine sẽ thất bại nặng nề.
Mỹ và đặc biệt các nước EU cũng không thể – và càng không muốn – dùng biện pháp quân sự để ngăn chặn việc Nga xâm chiếm Crimea vì nếu làm vậy, căng thẳng giữa Nga và phương Tây sẽ leo thang và có thể dẫn đến xung đột vũ trang.
Và nếu một cuộc chiến như vậy xẩy ra, không chỉ châu Âu mà cả thế giới sẽ rơi vào bất ổn, nếu không muốn nói là phải đối diện thảm họa.
Nga và Mỹ, Anh và Pháp – ba trong số những quốc gia quyết liệt lên án hành động của Nga – là bốn trong tám quốc gia chính thức có vũ khí hạt nhân.
Giới lãnh đạo phương Tây biết rõ chẳng ai được lợi gì nếu Chiến tranh Lạnh thứ hai hay Thế chiến ‘nóng’ thứ ba bùng nổ.
Về phần mình, đã từng bị hai đại chiến tàn phá, các nước châu Âu sẵn sàng làm tất cả và tìm bằng mọi cách để tránh một cuộc chiến tương tự.
Lãnh đạo EU càng không muốn đánh mất sự ổn định, hòa bình và thịnh vượng mà họ phải bỏ bao nhiêu công sức gây dựng từ sau Thế chiến thứ hai.
Vì vậy, dù không thể chấp nhận việc Nga xâm chiếm Crimea đến giờ Mỹ và EU vẫn chủ yếu dùng các kênh ngoại giao và trừng phạt kinh tế để buộc Moscow suy nghĩ và xem lại hành động của mình.
Đây là lý do chính yếu giải thích tại sao Mỹ và EU ‘bị động’ trước Nga.
Nắm bắt được sự ‘bị động’ này, ông Putin đã cho quân vào Crimea và Nga đã giành được một chiến thắng quá dễ dàng trong ‘trận chiến Crimea’.
Binh lính Nga
Binh lính Nga đi tuần hôm 19/3 trong một quân cảng của Ukraine bị lực lượng thân Nga chiếm đóng.
Đó cũng là một sự khác biệt lớn giữa ông Putin và giới lãnh đạo phương Tây.
Trong khi Tổng thống Nga sẵn sàng dùng biện pháp cứng rắn và dám bất chấp mọi hậu quả để đạt được mục đích, tham vọng của mình tại Crimea và Ukraine, giới lãnh đạo Mỹ và EU không thể dùng những hình thức đó để giải quyết cuộc khủng hoảng Crimea/Ukraine.
Nói cách khác, ông Putin và những người ủng hộ vẫn còn mang não trạng của homo sovieticus (con người Xô Viết) – coi mình hơn người nhưng lại thích bạo lực, phi luật pháp.
Và khi phải đối diện với một người như vậy – đặc biệt khi người ấy có vũ khí (hạt nhân) nguy hiểm – chuyện các nước phương Tây ‘bối rối’, ‘bị động’ và ‘đau đầu trước nan đề Putin’ ít hay nhiều có thể hiểu được.
Một đối tượng khác mà Mỹ và các nước phương Tây luôn cảm thấy ‘đau đầu’ cũng vì những lý do tương tự là chế độ Bình Nhưỡng ở Bắc Hàn.

Ai thắng, ai thua?

Nhưng điều đó không có nghĩa là ông Putin hoàn toàn thắng – và phương Tây hoàn toàn thua – ‘trong trận chiến Crimea’.
Đến giờ ông Putin gần như chắc chắn có được Crimea nhưng ông và Nga cũng đang mất nhiều thứ khác. Một trong số đó là việc ông Putin và Nga bị cộng đồng quốc tế khinh thường, cô lập.
Chẳng hạn, hôm 15/03, 13 nước trong số 15 thành viên của Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc (LHQ) đã tán thành một nghị quyết lên án cuộc trưng cầu dân ý ở Crimea.
...

[Message tronqué] Afficher l'intégralité du message

0 comments:

Powered By Blogger