Duc H. Vu : Xin gửi lời Tri Ân đến các anh chị trong Biệt Đoàn Lam Sơn, đặc biệt tới anh đoàn trưởng Huỳnh Phú và cô Nguyễn Phương Thúy lúc nào cũng rực lửa đấu tranh trong lòng cho một Việt Nam Tự Do Dân Chủ và Nhân Quyền. Cảm ơn phóng viên Mỹ Lợi
Tháng Tư Đen, San Jose 28-4-2012
Đả đảo Việt Gian CSVN bán nước
Tự Do Dân Chủ Nhân Quyền cho Việt Nam
Những Hình Ảnh Khó Quên Trong Những Ngày Cuối Cùng Tại Sài Gòn ...1975 Les derniers jours avant la chute de SG
Tại Dinh Độc Lập
Ngày 8 - 4 - 1975. Dinh Độc Lập bị dội bom, do tên phi công Nguyễn Thành Trung (việt cọng nằm vùng), lái chiếc A-37 ném bom . Một trái bom rơi cạnh sân trực thăng trên nóc Dinh nhưng chỉ nổ phần đầu cắm xuống làm lún sạt một khoảng nhỏ .
Không đầy 10 phút sau, một toán cận vệ theo lệnh Tổng Thống đã đưa Đệ Nhất Phu nhân rời khỏi Dinh Độc Lập đề phòng cuộc chính biến, còn Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu tiếp tục ở lại trong Dinh Độc Lập để điều hành quốc sự
Việc dội bom nầy xảy ra như báo hiệu điềm không lành , nhưng tất cả quân nhân các cấp trong Khối Cận Vệ vẫn giử trách nhiệm của mình còn ở lại trong Dinh Độc Lập cho đến ngày 30 - 4 - 1975.
Ngày 21 - 4 - 1975 Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu từ chức và đọc diễn văn bàn giao chức vụ Tổng Thống lại cho Cụ Trần Văn Hương
Tổng Thống Trần Văn Hương Nhậm chức trưa ngày 21 - 4 – 1975Ngày 21 - 4 - 1975 Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu từ chức và đọc diễn văn bàn giao chức vụ Tổng Thống lại cho Cụ Trần Văn Hương
Ngày 29 tháng 4 năm 1975. Đại Sứ Martin hẹn tới gặp Tổng Thống Trần Văn Hương và có nhã ý mời Cụ đi cùng chuyến bay đi ra nước ngoài sống nhưng Cụ đã từ chối và nói:
" ... Tôi tình nguyện ở lại để chia xẻ với họ một phần nào, niềm đau đớn tủi nhục, nổi thống khổ của người dân mất nước ... "
Cựu Tổng Thống Trần Văn Hương chấp nhận sống cuộc đời đạm bạc trong căn nhà ở hẽm 132A đường Phan Thanh Giản" ... Tôi tình nguyện ở lại để chia xẻ với họ một phần nào, niềm đau đớn tủi nhục, nổi thống khổ của người dân mất nước ... "
Năm 1978 cọng sản trả quyền công dân lại cho Cựu Tổng Thống Trần Văn Hương, nhưng Cựu Tổng Thống Trần Văn Hương cũng không nhận , Ông nói:
“Tôi xin phép từ chối. Tôi không nhận cái quyền công dân nầy. Dầu gì tôi cũng đã là người lãnh đạo miền Nam, trong khi binh sĩ, nhân viên các cấp, chỉ vì thừa lịnh của chúng tôi, mà giờ đây vẫn còn bị giam cầm trong các trại cải tạo, chưa được trả quyền công dân. Chẳng lý gì, tôi là người trách nhiệm, lại được trả quyền công dân trước…”
Tới năm 1981 Cụ Trần Văn Hương từ trần Cụ vẫn còn là công dân của Việt Nam Cộng Hòa .
Một đời của Cụ Trần Văn Hương vì dân vì nước .
Ngày 28 tháng 4 năm 1975 , tướng Dương Văn Minh nhậm chức Tổng Thống Việt Nam Cộng HòaMột đời của Cụ Trần Văn Hương vì dân vì nước .
Ngày 30 tháng 4 năm 1975 , chức Tổng Thống của Dương Văn Minh chưa được 48 tiếng đồng hồ , đã bị áp lực buộc phải đầu hàng và bị mất nước
Dương Văn Minh & Vũ Văn Mẫu trên đường đến Đài Phát Thanh tuyên bố đầu hàng
Dương Văn Minh đọc tuyên bố đầu hàng
Tại Tòa Đại Sứ Mỹ - Sài Gòn
Tòa Đại Sứ Mỹ tại Sài Gòn thời Việt Nam Cộng Hòa biểu tượng của tuyến đầu ngăn làn sóng đỏ của Cộng sản
Vào những ngày gần 30-4-1975, tòa Đại Sứ Mỹ là nơi làm không vận đưa người vượt thoát khỏi cọng sản ra hạm đội USS ngoài khơi Việt Nam trong chiều 29 đến 7:00AM sáng 30 tháng 4 năm 1975
Vào những ngày gần 30-4-1975, tòa Đại Sứ Mỹ là nơi làm không vận đưa người vượt thoát khỏi cọng sản ra hạm đội USS ngoài khơi Việt Nam trong chiều 29 đến 7:00AM sáng 30 tháng 4 năm 1975
Ngày 24 tháng 4 năm 1975. Bên ngoài Tòa Đại Sứ những người đả có giấy nhập cảnh chen lấn để được đi lên máy bay cũa Mỹ, và đang cố ý cho nhân viên Mỹ biết là đả có giấy nhập cảnh
Trực thăng cho Cầu không vận
Ngày 29- 4-1975, những quân nhân Mỹ chờ trực thăng trên nóc tòa Đại sứ
Ngày 29-4-1975 đám đông hỗn loạn người Việt trèo tường tòa Đại sứ Mỹ tại SG, cố vào bên trong, để được trực thăng bốc đi
Sáng 30-04-1975, trực thăng đáp trên nóc Tòa Đại Sứ Mỹ cho kế hoạch di tản
Lúc 4 giờ sáng ngày 30 - 4 - 1975, hai binh sĩ Mỹ cuối cùng tử thương ở Việt Nam vì rớt trực thăng
Ngày 29- 4-1975, những quân nhân Mỹ chờ trực thăng trên nóc tòa Đại sứ
Ngày 29-4-1975 đám đông hỗn loạn người Việt trèo tường tòa Đại sứ Mỹ tại SG, cố vào bên trong, để được trực thăng bốc đi
Sáng 30-04-1975, trực thăng đáp trên nóc Tòa Đại Sứ Mỹ cho kế hoạch di tản
Lúc 4 giờ sáng ngày 30 - 4 - 1975, hai binh sĩ Mỹ cuối cùng tử thương ở Việt Nam vì rớt trực thăng
Tại Tòa Đại Sứ Mỹ - Sài GònNhững người Mỹ và người Việt đang chen lấn thoát thân
Mỗi ngày có hàng trăm người Việt xếp hàng xin visa tại tòa đại sứ Mỹ
Ngày 29 - 4 - 1975 khi những cảnh vệ Mỹ rút khỏi tòa ĐS người dân nghèo vẫn đi vào "dọn dẹp" như thường lệ
Ngày 29 - 4 - 1975, chiếc trực thăng của Mỹ đậu trên nóc sân thượng Tòa Đại Sứ .
Ngày 29-4-1975. Một nhân viên CIA (có lẽ là O.B. Harnage) đang giúp những người di tản VN đi lên một chiếc trực thăng Air America trên sân thượng tòa nhà số 22 đường Gia Long, cách Tòa ĐS Mỹ nửa dặm.
Những người đi tị nạn đang chờ bên hồ bơi trong tòa đại sứ và họ đang ngồi chờ đợi trực thăng đưa ra hạm đội
Tại Tòa Đại Sứ Mỹ - Sài GònNhững người di tản này đang chờ trực thăng tới bốc đi
Những người may mắn được lên trực thăng ngay trong sân tòa đại sứ Mỹ
Tại Cơ Quan Tùy Viên Quân Sự Hoa Kỳ (DAO) - Sài GònThủy Quân Lục Chiến Mỹ bảo vệ bãi đáp cho trực thăng trong việc di tản nhân viên Mỹ , Việt trong sân DAO
Tại Phi trường Tân Sơn Nhất - Sài GònNgày 4 - 4 - 1975, tại căn cứ Không Quân Tân Sơn Nhất. Người của phái bộ Mỹ đưa 250 trẻ em mồ côi tại Việt Nam đi lên chiếc máy bay C-5A Galaxy Các phụ nữ người của phái bộ Mỹ tại Sài Gòn đang thắt dây an toàn trong máy bay C-5A Galaxy cùng với các trẻ em mồ côi tại Việt Nam. Họ chuẩn bị trên đường tới căn cứ Không Quân Clark tại Philippines Chiếc C-5A Galaxy này chở 250 trẻ em và 50 người của Phái bộ Mỹ. Đã bị rơi cách đường băng một dặm sau khi hệ thống điều hòa áp xuất bị hỏng Chiếc máy bay C-5A Galaxy, là loại lớn nhất Ngày 4 - 4 – 1975, những người lính Mỹ đang tìm những em bé trong chuyến bay C-5A Galaxy bị rớt
Và chỉ còn 120 em nhỏ sống sót
Ngày 5 – 4 - 1975, Tổng Thống Ford đang bồng em bé cô nhi Việt Nam tại Mỹ
Tại Phi trường Tân Sơn Nhất - Sài GònNhững người phụ nữ Mỹ cưu mang 216 em bé cô nhi Việt Nam .
Chiếc máy bay quân sự Mỹ đưa 216 cô nhi Việt Nam ra khỏi Việt Nam để vào Hoa Kỳ
Bà Tisdale còn giữ cuốn album hình mà những ngày chạy khỏi Việt Nam.
Hai tấm này là hình những em cô nhi lớn hơn giúp đặt các em nhỏ hơn vào trong giỏ để chuẩn bị lên máy bay
Ngày 22 4–1975 , người đàn bà này đang dẩn mấy em nhỏ lên chiếc máy bay C-130 tại Tân Sơn Nhất. Ngày 23 - 4 - 1975, tại phi trường Tân Sơn Nhất
Những em bé con lai đang trên may bay đưa về Mỹ
Họp báo tại phi trường TSN
Chiều ngày 28 - 4 - 1975, tên việt cọng Nguyễn Thành Trung đã dẫn một đoàn A-37 oanh kích phi trường Tân Sơn Nhấtphá hủy một số máy bay tại đây
Nguyễn Thành Trung cũng là người thả bom Dinh Độc Lập trước ngày Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu từ chức
Ngày 30 - 4 - 1975, máy bay bốc cháy tại phi trường Tân Sơn Nhất
Tại những chiếc Hàng Không Mẫu Hạm trên biển đông HKMH USS MIDWAYTrực thăng Sea Stallion rời USS Midway hướng về Sài Gòn cứu thêm người trong những ngày tháng 4 năm 1975đồng đội chào tiễn biệt, chúc chuyến bay may mắn
Trực thăng của Việt Nam Cộng Hòa liên tục đáp xuống HKMH USS MIDWAY vào những ngày 29-30 tháng 4 năm 1975
Trực thăng Huey của Không Lực Việt Nam Cộng Hòa trên tàu HKMH Midway bị xô xuống biểnnhường chổ cho người dân di tản . Chiếc trực thăng đã bị đẩy xuống biển
Một Thuyền Đánh Cá chở người Di Tản được tàu Midway tiếp cứuTàu HQ 500 đã đưa người di-tản ra khỏi Sài Gòn
0 comments:
Post a Comment