Tẩm quất là phải... "thật" !
Cảnh báo trước với các "tín đồ" đi xin thư pháp "không mặc cả"
Khu vực nghĩa địa: cấm chôn cất
ATM thật thà
Photocopy
Tà tà kiếm cơm
Để tránh nhầm lẫn
Biển chỉ dẫn tự chế
Xăng mà cũng sợ ư ?
Nhà vệ sinh gì đây?
Thế này ai mà dám nhận
( cái này của ad nhà ta đấy)
Toàn bộ đồ nghề được 'tích hợp' vào cái xe đạp
Công cụ sửa chữa, làm chìa khóa được gắn trên gác ba ga
Loa quảng cáo
Hệ thống phát thanh
Biển báo giao thông ở Thái Bình
Ảnh chụp tại đường lên Mèo Vạc (Hà Giang) đoạn dốc đi Niêm Sơn (hướng Bảo Lạc), có 2 nhà rửa xe cạnh tranh nhau. (Ảnh: HolyTrinity)
Người các tỉnh vùng cao Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái rất hay làm mất chìa khóa, vì vậy có dịch vụ... photo chìa khóa để phục vụ nhu cầu đồng bào nơi đây. Đây là cách viết tắt của 2 dịch vụ: photocopy và đánh chìa khóa (Ảnh:harchitec)
Quán "Đa tình Đa cảm" trên phố "Hàn Quốc" ở Hà Nội - (Ảnh: longlostlust)
Không được phép nôn vào nhà vệ sinh, chỉ được nôn ... xuống ruộng - (Ảnh:linhlap)
Nhà vệ sinh hiếm có - (Ảnh:alo_tongdaiday)
Đình sản cho chó và mèo - (Ảnh:cuong1102)
Dịch vụ mì tôm cho cá ăn tại suối Lê Nin (Cao Bằng) - (Ảnh:hoawngx)Tại Mường La, có dịch vụ đổi xe máy lấy... trâu, bò giống. Vì thế nếu bạn có "phượt" lên đây cẩn thận với "chiến mã" thân yêu của mình không khéo hóa thành trâu bò lúc nào không hay!
Đã có thông báo và giá dán đàng hoàng. Cấm có được vi phạm.
Nhà mẫu giáo Kéo Cưa
Trường tiểu họ... Kéo té"]Trường tiểu họ... Kéo téSưu tầm trên mạng, chôm về đây cho bà con đỡ tốn công tìm kiếm và để có được 1 phen cười té đái ra quần :-)
Biển báo rất lịch sự. Các "xế" nam có đi qua đây nhớ tuân thủ luật lệ của bản.
Đúng là quán rất "xì til". Quán nhậu trên đường đi Hòn Đá Bạc - Cà Mau.
Ở thị trấn Phù Yên (Sơn La) để phân biết với các loại hình bán thuốc khác, chủ cửa hàng ghi rõ: "Đại lý bán thuốc cho người"
Thông báo của một quán cafe ở Hà Nội
Cáp quang Quốc gia là cây tre này ư ?
Đúng là quý khách là vua!
Không biết căn nhà này được chủ nhà hét giá bao nhiêu?
Tên đường phố ở Pleiku (Gia Lai).
Đây là một điểm thư giãn tẩm quất ở đường Nguyễn Xiển (vành đai 3). Thắc mắc về cái sự "rãn" của quán, chủ quán chẳng ngần ngại, viết thế cho thiên hạ để ý, thế mới hút khách.
Đi vệ sinh không nên vội vã.
Ngày ấy là ngày zì nhỉ ???
Theo Internet (Con Dơi hay con rơi ?)
( Dường như vật mà người đàn ông trong ảnh sắp cúi xuống lượm trước mũi xe tải đang lao tới là những tờ bạc)
Theo Internet (Con Dơi hay con rơi ?)Học sinh thành phố đi xe ngựa đến trường trong khi học sinh miền núi phải đội sách bơi qua sông là những kiểu đi học chỉ có ở Việt Nam.
http://www.thegioinguoiviet.net/showthread.php?t=8660
Học sinh Hà Nội đến trường bằng xe ngựa
Với chi phí khá rẻ (200.000 đồng/tháng), lại đỡ mất thời gian, nhiều phụ huynh ở xã Tiên Dược (Sóc Sơn, Hà Nội) đã nhờ xe ngựa đưa con em mình đi học.
Theo Ngoisao, những chiếc xe ngựa đưa đón học sinh tồn tại đã 2 năm nay và hiện có nhiều phụ huynh ủng hộ cách làm này. Thông thường mỗi xe ngựa chở được trên 20 học sinh, hôm nào đông lên tới 30 em. Không gian xe khá chật hẹp nên các em phải ngồi chen chúc nhau.
Học sinh xã Tiên Dược, Sóc Sơn, Hà Nội đang đi học bằng xe ngựa. (Nguồn ảnh: chiplove.biz)
Ba năm nay học sinh trường Tiểu học bán trú Tứ Kỳ, thị trấn Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương cũng đi học bằng xe ngựa (Nguồn ảnh: thieunien.vn)Hàng chục học sinh bản ông Tú, bản Ka Oóc phải bơi qua sông đến trường Tiểu học Hưng (xã Trọng Hoá, huyện Minh Hoá, Quảng Bình). Để áo quần và sách vở không bị ướt, các em chuẩn bị sẵn một bao nilon lớn, cho quần áo và cặp sách vào bao, buộc kín lại. Qua đến bờ sông bên kia, các em lại lấy quần áo ra mặc vào.
Sau khi bơi qua dòng nước “tử thần” các em lại chỉnh tề trang phục để tới trường (Nguồn ảnh: Dân Trí)Xe máy chở bốn, kéo ba giữa Hà NộiĐể đến trường học chữ, từ bao đời nay, hàng trăm học sinh dân tộc Mường ở các bản Trô, bản Pắc Nặm, bản Ang (xã Giao An, huyện vùng cao Lang Chánh,Thanh Hóa) chỉ có cách duy nhất là cược tính mạng qua sông trên chiếc bè mảng mong manh.
Bề mặt sông Âm mùa nước lũ rộng chừng hơn 100 mét, nếu là sức người lớn thì chỉ mất khoảng 10 - 15 phút là qua được bờ sông bên kia, nhưng sức các cháu học sinh thì phải mất chừng 20 - 30 phút mới sang sông được. Qua được bờ sông bên kia cũng là lúc hai lòng bàn tay các em bỏng rát, cũng có em áo quần ướt sũng, mặt mũi lấm lem...
Vì không thể đưa xe đạp qua sông nên các em phải đi bộ đến trường, có em nhà xa phải đi bộ cả 4 - 5km đường rừng. Những ngày đi học, các em phải rời nhà từ tờ mờ sáng mới kịp giờ lên lớp.
Chiếc mảng được ghép tạm bợ từ những cây luồng do dân bản đóng ghóp, trên chiếc mảng ghép tạm bợ không hề có một chiếc phao cứu sinh.
Không có điều kiện làm cột bê tông với ròng rọc dây cáp, bất đắc dĩ dân bản đã tận dụng một sợi dây điện cáp quang do một công ty viễn thông bỏ sót lại để thay thế dây cáp... Chiếc dây mong manh có thể đứt phăng bất cứ lúc nào.
Vì chiếc mảng chỉ chở được rất ít người nên việc học sinh chậm giờ đến trường là chuyện thường. (Nguồn ảnh: VNN)
Học sinh bon Đắk R'moan, xã Đắk R'moan, thị xã Gia Nghĩa, Đắk Nông chông chênh "cưỡi" bè vượt hồ thủy điện Đắk R'tíh đến trường (Nguồn ảnh: CAND)
La Hoàn (TH)
Chiều 2 /10, một chiếc xe máy cà tàng chở bốn thanh niên không đội mũ bảo hiểm, kéo thêm một thanh niên nữa cùng những chiếc xe bò vi vu giữa phố phường Hà Nội khiến ai nấy đều hoảng hốt.
Bốn thanh niên trên một chiếc xe máy cà tàng, kéo theo một người nữa và xe bò.
Kiểu đi xe "độc nhất vô nhị" giữa thủ đô
Chiếc xe này phóng qua nhiều tuyến phố: Chùa Bộc, Thái Hà, Nguyễn Chí Thanh trước con mắt kinh hãi của người tham gia giao thông.
Kiểu đi xe "độc nhất vô nhị" giữa thủ đô"Tài xế" không bằng lái
(ANTĐ) - Duy nhất chỉ có các bác "tài xế" xích lô ở Mỹ Lộc, Nam Định là chẳng cần bằng hay bất cứ giấy tờ gì liên quan đến phương tiện mình đang điều khiển. Ấy vậy mà chở hàng chục "mầm non tương lai của gia đình" đủng đỉnh len lỏi trên quốc lộ cùng với phương tiện cơ giới chạy rầm rầm như tên. Những hình ảnh cực chẳng đã là giải pháp tình thế của những gia đình có con nhỏ đi học phải cắt ngang tuyến quốc lộ 21 này liệu có làm cho những cơ quan liên quan về giao thông đường bộ quan tâm tìm giải pháp thiết thực và hữu hiệu hơn những gì các bác nông dân đang tạm "ứng dụng" cho con em mình.
"Xích lô không có tội"
Không còn cách nào khác nên các phụ huynh học sinh phải tổ chức những chuyến xích lô đưa đón con em mình đi học để bớt nguy hiểm khi phải đi ngang qua tuyến quốc lộ 21
Dành phần lớn thời gian đưa đón các cháu như thế này đối với nhà nông là việc cực chẳng đã
Nếu như không có người đưa đón như các bác xích lô thì khó có thể lường được chuyện gì sẽ xảy ra đối với sự tinh nghịch của trẻ thơ mỗi khi tầu băng qua
Trách nhiệm hàng đầu của các "tài xế" là những chuyến xe an toàn, đi đến nơi về đến chốn.
Bác Phạm Hữu Lộng đã chở học trò 5 năm nay. Ngày 4 lần đưa đi đón về.
Mỗi chuyến xe chở 10 cháu.
Đối với người nông dân thu nhập từ việc này được 700 nghìn đồng/ tháng là số tiền không nhỏ, tuy nhiên họ không suy tính đến chuyện tiền bạc mà chỉ cầu mong sao cho các cháu an toàn...
...và cha mẹ chúng cũng phần nào yên tâm hơn khi đã phó mặc con mình cho các bác...
... mặc dù những rủi ro rất có thể xảy ra trên quốc lộ này thường xuất hiện trong suy nghĩ của bố mẹ chúng, tuy nhiên không có cách nào hơn giải pháp tình thế này. Đây là cách tốt nhất để các em đến trường an toàn được và phụ huynh tạm thời yên tâm trong việc đồng áng.
Ánh Nguyệt
( để ý coi cái bản mặt cười toe toét của thằng cu con ngồi tại porte bagage phía sau cùng, tuổi thơ không hề biết đến nguy hiểm là gì)
(Dân trí) - 5 chiếc xích lô, chiếc nào cũng kĩu kịt “chất” đầy… học sinh, ngày ngày băng qua quốc lộ đưa các em đến trường. Hình ảnh đầy hiểm nguy này thành quen thuộc đã 5 năm nay ở thị trấn Mỹ Lộc (tỉnh Nam Định), nhưng các em không có lựa chọn nào khác…
Quốc lộ 21A chạy cắt mặt thị trấn Mỹ Lộc (tỉnh Nam Định) tại km 6. Con đường này lúc nào cũng rầm rập xe cộ xuôi ngược chạy suốt ngày đêm. Thị trấn có hai trường mang tên Mỹ Hưng, một trường THCS ở sát mặt đường và trường Tiểu học nằm khuất sâu trong hẻm nhỏ.
Hàng ngày, một lượng lớn học sinh phải vượt qua đường sắt Bắc - Nam và quốc lộ 21A với những hiểm nguy luôn trực chờ để đến lớp.
Học sinh trung học thì tự đi bằng xe đạp, còn với học sinh tiểu học thì khó khăn hơn. Không còn cách nào khác, các vị phụ huynh ở đây đã nghĩ ra một kiểu đưa đón dân dã: thuê xích lô chở trẻ tập thể. Cả thị trấn có 5 chiếc xích lô nhận chở các em hàng tháng, với những điểm đón cụ thể.
Ở thôn Vạn Đồn (Mỹ Lộc), bến đỗ là bảng tin làng, còn thôn khác thì có thể là gốc xoan đầu làng hay bụi tre cạnh bờ ao...
Vé tháng cho 4 buổi đưa đón mỗi ngày là 70 nghìn đồng/cháu - một khoản chi không nhỏ với những gia đình bần nông.
“Giải pháp” này có thể giúp việc đến trường của các cháu thuận lợi hơn, nhưng không thể là tối ưu và không đảm bảo an toàn khi mà mỗi chiếc xe ba bánh ọp ẹp gánh trên dưới chục em nhỏ ngoằn nghoèo trước dòng xe tải lớn. Đoạn quốc lộ có lối rẽ vào trường Tiểu học Mỹ Hưng lại không có biển báo hiệu khu vực trường học.
Mỗi sáng, nhìn đoàn xe kĩu kịt chở trẻ đến trường, người dân ở đây chạnh lòng đặt tên cho một loại phương tiện “giải pháp tình thế” này là “xích lô buýt”.
Tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy song song quốc lộ 21A, cắt mặt thị trấn Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định. Tuyến quốc lộ này luôn rầm rập xe cộ xuôi ngược ngày đêm.
Trường Tiểu học Mỹ Hưng (thị trấn Mỹ Lộc) có khoảng 800 học sinh, thì 1/3 trong số đó phải băng ngang đường sắt để ra quốc lộ đến trường
Đồng hành cùng niềm vui đến trường của các em là nỗi lo của cha mẹ, với vô số những rủi ro rình rập trên từng mét đường.
Hình ảnh này đã trở nên quen thuộc với người dân ở thị trấn Mỹ Lộc. Biết là vi phạm quy định về an toàn giao thông nghiêm trọng, nhưng bố mẹ các cháu - những nông dân chân lấm tay bùn dường như không còn lựa chọn khác
70.000 đồng/tháng cho 4 lượt đưa đón mỗi ngày là một khoản chi không nhỏ với một gia đình làm nông, bên cạnh những chi phí học tập khác.
Những bất trắc không chỉ có ở đường quốc lộ...
(Để ý tới khuôn mặt hồn nhiên, tỉnh bơ của em bé mặc áo mưa xanh ngồi chồm hổm ngay chổ giá đặt chân)
...mà ngay cả trên đường làng
Thời tiết bất thường, mưa gió khiến các em đến trường vất vả hơn
Sách vở liệu có khỏi ướt ?
Đường ngang này đối diện với lối vào trường Tiểu học, là nơi hàng ngày các em phải vượt qua nó mà không có ba-ri-e an toàn. Khi vượt qua đường ray, luật pháp đã quy định quyền ưu tiên thuộc về tàu hỏa
Đã 5 năm qua, chị Vũ Thị Mùi ở thôn Vạn Đồn đạp xích lô đưa đón các cháu, như nhiệm vụ được thôn bản “giao phó”.
May mắn là đến giờ phút này, chị luôn đưa đón các cháu đi đến nơi về đến chốn.
Hữu Nghị
Vietnamese School bus
Nhìn gì ?
Ảnh chụp sáng 12/09/2011, trước trụ sở tiếp dân của Ủy Ban Nhân dân TP Vinh.
CHỈ CÓ Ở VIỆT NAM: XE ƯU TIÊN CHỞ THUÊ VẬT LIỆU XÂY DỰNG?..
Đèn ưu tiên chỉ dành riêng cho lực lượng Công an, gắn trên xe kinh doanh
Mai Thanh Hải - Chạy từ Hà Nội lên Sơn La theo QL6, tới gần thị trấn Yên Châu (huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La), giật mình thấy 1 chiếc xe Zin sản xuất từ Liên Xô cũ, đầu sơn đỏ, thùng sơn xanh, gắn biển kiểm soát màu xanh đỗ chình ình ven đường.
Cứ ngỡ các chú CSGT Sơn La triển khai "nghiệp vụ bắn tốc độ", măng hẳn quả xe hoành tráng này ra hóa trang, bắn đám xe miền xuôi ngược lên Tây Bắc, nên phanh dúi dụi, nghĩ trong bụng "tránh voi chẳng xấu mặt nào".
Từ từ đi qua "chốt gác", té ngửa vì chiếc xe công vụ biển xanh 14C-0623 này có gắn cả đèn xoay màu xanh, ưu tiên chuyên dụng cho ngành Công an, nhưng bên cánh cửa ghi rành rành hàng chữ "Chuyên kinh doanh VLXD (Vật liệu xây dựng) Thành Đạt", với đầy đủ số điện thoại liên hệ: 0222247656, 01639133216.
Thêm cái biển xanh 14C, cho đúng zin xe Công an nhá
Ối giời! Quả này có lẽ là "độc nhất vô nhị" và xin lạy các bố Công an Quảng Ninh và Sơn La. Làm ăn mà ẩu thế này, chả trách suốt ngày, dân chúng - báo chí kêu ca tỷ thứ việc, từ ăn tiền, uýnh dân cho đến ngông nghênh, khọng khạnh...
Mà lạ thật đấy. Suốt dọc QL6, đi qua địa phận tỉnh Sơn La, thấy cơ man là các chốt CSGT của tỉnh, huyện bắn tốc độ, rình bắt lỗi đè vạch, vậy mà cái xe "biển xanh, đèn xoay kinh doanh vật liệu xây dựng" cứ thản nhiên hành nghề, như ở xứ sở thần tiên nào đó, không có lấy một bóng sắc phục Công an.
Thắc mắc này của mình, chắc các đồng chí bên Cục CSGT Đường bộ - đường sắt, thuộc Tổng cục Cảnh sát QLHC về TTXH, Bộ Công an sẽ trả lời được. Và cũng nên trả lời, cho đỡ mang tiếng lực lượng.
Đỗ ven đường
Nhưng kềnh cành chiếm gần nửa đường
Khu dân cư và địa điểm cụ thể đây (nhìn cọc tiêu mốc)
To xác hơn, cũng phải dạt sang bên để tránh
Đầy đủ "phụ kiện", hơi bị oách đấy
Thùng sau in rõ biển số trắng
Nhẹ tay với xe Công vụ nhá
Xuất bản lúc 23:46
Trang: CÔNG AN - NỘI CHÍNH
nhận xét:
Nặc danh nói...
Tuyệt cú mèo ! Chộp ảnh quá tài ! Bằng cớ đầy đủ nhé ! Các chú, các bác hết lý do, lý trấu : "phô-tô-sốp đấy" "thế lực thù địch bịa chuyện đấy" nhé !
09:09 Ngày 27 tháng 10 năm 2011
Nặc danh nói...
Cái này là của "Thế lực phản động chống phá" đây mà. Con ngoời VN XHCN làm chủ tập thể không ai làm thế!!! Nhà nước và các Đ/C Công an của dân vì dân và do dân không ai để cho làm thế đâu!!!Cảnh giác với luận điệu tuyên truyền phản động của bọn thù địch
19:57 Ngày 27 tháng 10 năm 2011
(http://maithanhhaiddk.blogspot.com/2...doanh-vat.html)
Văn minh xã hội chủ nghĩa việt cộng.
Ở thủ đô xứ việt cộng, vào tiệm uống bia, uống xong đái vào vỏ chai. Chủ tiệm tính tiền đái. Chuyện có một không hai trên thế giới hiện đại.
Người vào tiệm uống bia xong, vạch quần ra đái vào vỏ chai bia. Thật là nếp sống văn minh xã hội chủ nghĩa của những con khỉ tiến lên thành người. Lạ lùng hơn nữa, người chủ nhà hàng khi làm hoá đơn, cũng tính cả tiền khách hàng đái vào chai bia. Bằng chứng, mới đây tại tiệm cà phe V'KOOL CAFE địa chỉ 2/93 Hố Tùng Mậu, Cầu Giấy, Hà Nội.
Trên hoá đơn tính tiền ĐÁI RA TRAI (chai) BIA là 15 ( không biết là 15 đồng hay 150 đồnghay 1500 đồng, là vì đồng tiền của việt cộng dù có là 1500 đồng cũng không có giá trị thương mại là bao.
Mời quý độc giả đọc tờ hoá đơn trên đây để biết rõ sự thật của văn minh xã hội chủ nghĩa việt cộng
Tờ hoá đơn độc nhất này trên thế giói, nên bảo thủ và trưng bầy trong bảo tàng " KHỈ BƯÓC LÊN NGƯỜỈ" sắp khánh thành ở Hà Nội. Bảo tàng bằng lá lợp mái tôn, tốn kém một nghìn tỷ đô la (trong số đó tiền chia hối lộ là 99,9% như vụ Vinashin)
(http://www.congdongnguoiviet.fr/Chuy...CaKeToVu1H.htm)
Chửi cặp vợ chồng hàng xóm lấn đất
Cấm tiêm chích ma túy Chưa đựoc 3 tuổi mà đòi cháu tham gia ý kiến đóng góp xây dựng bàiDịch vụ tái tạo màng trinh
Việt nam có lắm cái hay
Dưới thời Việt cộng chẳng ai hay bằng
Xem hình không khỏi nhăn răng
Cười ra nước mắt ... thiên đàng Cộng nô !
Duc H. Vu
0 comments:
Post a Comment