dân hại nước ?
Sau hơn ba mươi sáu năm kể từ ngày có cái gọi là thống nhất đất nước, thời gian thắm thoát đã hơn nửa đời người. Khi ngoảnh lại dòng trôi cùng nhiều sự kiện trong suốt quá trình của một chính thể cầm nắm vận mệnh tổ quốc, ai ai cũng nhận thấy rằng con đường mà chúng ta đã đang và sẽ đi dưới một cơ chế độc tài chuyên chế là một con đường hoàn toàn vô vọng.
Từ thực thể đó, với nhận thức và trách nhiệm của mỗi công dân, chúng ta sẽ phải làm gì để góp sức vào công cuộc cách mạng hầu sớm đưa quê hương ra khỏi vòng tăm tối vô vọng ấy? Đấy là những suy tư , những cảm nhận cùng sự lo sợ, luôn ám ảnh, theo đuổi tâm khảm của chúng ta hằng ngày, hàng giờ. Sự bâng khuân triền miên dai dẳng này, liệu rằng nó có thể tác động vào nhận thức để biến chúng ta thành những con người thờ ơ dửng dưng với xã hội hay không ?. Nó có thể trở thành một căn bệnh vô cảm hay không ?. Đó là một nỗi lo, là một sự thật mà mỗi một con người chúng ta phải suy nghĩ để tìm câu trả lời.
Qua nhiều vụ việc đã xảy ra trong một xã hội mà nhà cầm quyền là những cường hào ác bá, có nhiều hành xử phi lý,vô độ trắng trợn như chỗ không người. Hãy đơn cử vài thí dụ mà nhiều người cũng đã biết như:
- Vụ Trung tá Nguyễn Văn Ninh, công an Phường Thịnh Liệt, Quận Hoàng Mai, Hà Nội còng tay đánh đập dã man, đưa đến tử vong vì bị đánh gãy xương cổ.
Ông Trịnh Xuân Tùng đã chết bởi Trung tá công an đánh gãy cổ
( Courtesy ảnh JB Nguyễn Hữu Vinh )
- Vụ anh Nguyễn Công Nhựt
Nguyễn Công Nhựt chết ở cơ quan công an Bến Cát – Bình Dương
- Trường hợp của nạn nhân: ông Nguyễn Lập Phương bị đánh và chết vào chiều 6-3-2011 sau khi bị nhốt qua đêm tại đồn công an xã Thiên Hương, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng.
- Trường hợp của nạn nhân: Đặng Ngọc Trung sau một đêm bị tạm giữ đã bị đánh chết tại trụ sở công an xã Tiến Hưng, Thị xã Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
Mới đây, hai vụ việc Đoàn Văn Vươn và Việt Khang thì báo chí trang mạng cũng đã đề cập nhiều. Tôi chỉ muốn nhấn mạnh thêm rằng : Bạo động cũng là một trong những hình thức đấu tranh để đạt được mục đích.
Sau hơn bảy mươi năm ở miền Bắc, hơn ba mươi sáu năm cho cả nước, trong đó có cả quốc nội lẫn hải ngoại. Cuộc bỏ phiếu bằng chân là một minh chứng hùng hồn nhất để nói lên sự phủ nhận cộng sản. Số người còn lại, kém may mắn hơn, hoặc vì lý do này, lý do khác đã phải chấp nhận cúi đầu dưới nhà tù mũi súng…Sự cúi đầu ấy, giờ đã vượt qua quá mức chịu đựng của đại đa số dân chúng thì việc tức nước ắt vỡ bờ là lẽ đương nhiên. Nhưng để thực hiện những phản kháng với chế độ thì cụ thể là những hành động nào sẽ dẫn tới nhiều kết quả nhất ?. Đó là một câu hỏi lớn mà tất cả chúng ta phải đối diện nghiên cứu tìm hiểu để có câu trả lời thỏa đáng.
Nơi quốc nội, dưới một thể chế toàn trị, bịt miệng và hung hãn thì những nạn nhân của thể chế ấy đã bị trói buột trong hành động, trong phát biểu, ta có thể thông cảm và tạm thời chấp nhận.
Ở hải ngoại, nơi mà mọi quyền công dân được bảo vệ, nơi mà ai cũng có thể nêu lên cảm nghĩ của mình nhưng tiếc thay vẫn có một số người chối gạt sự thật, đành bán rẻ lương tâm hùa theo bọn tà quyền để mong chút lợi nhuận hoặc sự bình an bản thân một cách trơ trẽn hèn nhát…Thậm chí hơn nữa, họ còn quảng bá không công cho bạo quyền.
Nơi mà cộng đồng người Việt có hơn 3.000.000 ( ba triệu ) , con số có thể xem là một quốc gia nhỏ nhưng tiềm năng thì rất lớn nhưng tiếc thay, người Việt hải ngoại vẫn chưa thể hiện đúng chức năng của những con người được mệnh danh là may mắn, tự do. Những nổ lực của những cá nhân, tổ chức vừa qua tuy nói lên được bầu nhiệt huyết, đạt được một số thành tựu nhưng chưa phải là những điểm diện mấu chốt để đánh sập được chế độ.
Qua dòng thời gian dài đằng đẳng, có vô số bài viết, vô số ý kiến dưới cái vỏ bất bạo động !. Tuy nó có những kết quả khiêm nhường nhưng theo thiển ý, đó chưa phải là một con đường đấu tranh toàn diện để góp phần giải cứu cho quê nhà, trong số bài viết, ý tưởng này, không ít người đã dùng hình ảnh hào phóng để che dấu sự sợ hãi yếm thế của mình, điều này khiến cộng sản chỉ coi pha cười mím.
Tôi hoàn toàn đồng thuận với thánh Mahatma Gandhi, Mục sư Martin Luther King, Nelson Mandela, Stephen Biko, Lech Walesa…Bởi lẽ những xã hội ấy không là Việt Nam.
Việt Nam, Bắc Hàn là những quốc gia cộng sản cực kỳ bảo thủ, sắc máu, mang đầy tính hẹp hòi, chuyên chế và xuẩn ngốc. Đối với những quốc gia này thì việc đấu tranh bất bạo động chỉ là những lời nói vu vơ đầy ảo vọng !.
Trên thực tế, ở bất cứ xã hội nào, quốc gia nào và ở bất cứ nơi đâu, người thông minh sáng suốt sẽ lĩnh hội và trân quí những điều hay lẽ phải. Một chính phủ sáng suốt là một chính phủ biết chiêu hiền đãi sĩ, biết tận dụng nhân tài để phát triển đất nước, biết vận dụng triết thuyết minh mẫn thực tiễn để vận hành guồng mát quốc gia, ứng dụng khoa học kỹ thuật nhằm phục vụ dân sinh mà con đường đưa toàn dân đi đến Chân Thiện Mỹ là mục đích.
Một người đần độn sẽ không bao giờ nhận thức được lý lẽ nên trong hành xử thường là thô bạo thấp hèn. Một thể chế mê muội về mọi mặt từ chủ nghĩa cho đến ngoại giao, kinh tế, xã hội, nhân văn…Thì sẽ dẫn đất nước cùng toàn thể thành viên trong xã hội ấy đi đến nghèo nàn tụt hậu, đạo lý suy đồi và bất an tăm tối.
Con trâu không tự nhiên chịu vào cái cày mà phai cần đến sự dẫn dắt roi vọt thì chúng mới chịu. Đem những điều hay lẽ phải , triết thuyết mà giảng giải thì đúng là đàn khảy tai trâu. Với trâu cày ngựa cỡi thì phải dùng roi vọt, cũng như với một cơ chế mù mờ đần độn ắt phải cần đến bạo lực thì mới mong thành công.
Người dân Việt phải biết kết hợp hai phương thức đấu tranh : Bất bạo động và bạo động thì mới mong sớm giải thể cái thể chế độc tài toàn trị này.
Song hành với thái độ bất cộng tác, hành động vũ trang là những bước phải làm. Hãy tưởng tượng, hàng ngày khắp ba miền đất nước đều xảy ra liên tục như những vụ :
- Điện Biên: Nổ nhà Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ
- Thái Nguyên : Nổ nhà đại tá Nguyễn Như Tuấn, giám đốc Công an tỉnh.
- Hải Phòng : Hai anh em Vươn Quý bắn vào đầu bạo quyền.
Hôm nay công an bị chặt đầu, ngày mai quan chức tham nhũng bị quăng lựu đạn, mốt cường hào ác bá bị giết thả trôi sông…Thì liệu rằng chúng còn dám hung hăng, còn có tinh thần để mà phục vụ chế độ để chuốc họa vào bản thân và gia đình nữa hay không.
Một xã hội có quá nhiều bất ổn là một xã hội sẽ đi vào con đường tiệt lộ, đó là lô-gic. Cán bộ sẽ không còn tinh thần làm việc, du khách sẽ không dám đến, nước ngoài sẽ không đầu tư, ngân hàng sẽ không muốn cho vay cho một chính phủ hỗn loạn,Việt kiều sẽ không dám về …Ngần ấy vấn đề cũng đủ làm cho csVN tê liệt.
Những thời gian gần đây, ai cũng nhận thấy rằng cục diện Việt nam sẽ đến hồi bế tắc bởi những chỉ dấu cho thấy rằng toàn dân sôi sục, cán bộ nhà nước thi đua tranh thủ vơ vét, tham nhũng bất trị, áp bức, oan nghiệt tràn lan…Một chế độ mà tiêu cực, nhũng nhiễu hoành hành, dân chúng bất hợp tác với chính quyền, người dân thi đua xử nhà nước bằng chính thứ luật mà nhà nước đã dạy cho dân luật rừng, luật giang hồ… Gậy ông sẽ đập lưng ông.
Trên là những suy nghĩ với ước mong đi tìm một giải pháp thực tiễn, khả thi hầu sớm giải quyết dứt điểm vấn đề Việt Nam, nơi đã có quá nhiều sự tồi tệ trong mọi sinh hoạt xã hội cũng như phải đối đầu với hiểm họa mất nước cận kề trước sự khiếp nhược qui hàng từ đám Thái thú đốn mạt.
Mong rằng tiêu đề đấu tranh bạo động và bất bạo động sẽ được thường xuyên bàn bạc cũng như đóng góp sáng kiến để có được những hành động khôn khéo, an toàn hầu đạt đến những kết quả ngoạn mục nhất.
Rồi đây, tập đoàn toàn trị dẫu có mười bốn cái đầu bã đậu, hai mươi tám cánh tay xụi cũng không thể đỡ nổi ý trời. Nào tất cả hãy bắt tay đi vào thực tế hành động.
Nguyên Thạch
0 comments:
Post a Comment