Monday, February 6, 2012

Tội ác CS Việt nam: Chiến Binh Nhi Đồng

Tội ác CS Việt nam: Chiến Binh Nhi Đồng
Bằng chứng ô nhục CS VN lợi dụng tuổi thơ
Lần Gặp "Bác Hồ" Tôi Bị Mất Trinh


Với chị Hồ Thị Thu (SN 1954, trú tại 36 đường Nguyễn Tri Phương - Đà Nẵng), những lần gặp Bác Hồ từ thủa thiếu niên đã trôi qua hơn 40 năm mà cứ ngỡ mới như ngày hôm qua.


Lần đầu tiên, một bé gái nhỏ tuổi nhất trong số các Dũng sĩ diệt Mỹ của miền Nam được vinh dự gặp Bác, chị luôn ghi dấu những lời Bác dặn, là kim chỉ nam để vượt qua thử thách, khổ ải trong chiến trận cũng như giữa đời thường..




Ôn lại những kỷ niệm xưa là một niềm vui của nữ Dũng sĩ diệt Mỹ Hồ Thị Thu
Tuổi nhỏ làm việc... lớn
"Mảnh đất lửa Duy Tân - Duy Xuyên - Quảng Nam ngày ấy sinh ra một người con, như có điềm lành báo trước sẽ làm rạng danh quê hương?", tôi mở đầu câu chuyện với câu hỏi ấy. Chị cười khiêm tốn: "Mình cũng như bao người đất Quảng mà thôi". Nhưng trong hồi ức của chị, hiếm có bé gái nào thời bấy giờ lại làm nên những điều đáng khâm phục như chị.
Chị Thu kể: Cha chị là lính kháng chiến chống Pháp, qua thời Mỹ bị bọn chúng đánh đập tàn ác, đau ốm triền miên và qua đời khi chị mới 6 tuổi. Mẹ nuôi bộ đội ở hầm bí mật nên nhiều lần bị tra tấn dã man. Anh trai chị hy sinh ở chiến trường. Còn chị, một cô bé ngày ngày chứng kiến cảnh quân Mỹ bắn giết dân mình, đã căm thù giặc đến tận xương tuỷ. Năm lên 8, chị trở thành một liên lạc nhanh nhẹn, gan trường bên dòng sông Thu Bồn...


Chị Thu cho biết: "Năm tôi 13 tuổi, một lần thấy địch phơi súng hàng loạt, chĩa nòng về dân quân du kích của ta như thách thức. Trong đầu tôi bỗng loé lên ý tưởng... lớn: Bỏ cát, sạn vào nòng súng để chúng bắn không được. Thế là tôi rủ nhóm bạn đồng lứa vờ chơi trò trẻ con để qua mắt giặc. Trong rổ đựng cát sạn, trên phủ lớp lá chuối, cả bọn trẻ nô đùa kiểu... đánh lừa. Mỗi khi tôi bỏ cát, sạn vào nòng súng thì các bạn đứng xúm xung quanh che kín. Quân địch vẫn thấy đám trẻ chơi tung tăng nên không quan tâm”.

“Sau đó, tôi về báo với các chú bộ đội tận dụng thời cơ đêm ấy để tấn công. Bọn địch vẫn giương súng nhưng khi bắn bị... toe nòng. Quân địch thua trận, tan tác. Được nghe các chú bộ đội, các anh chị dân quân họp, quân ta có rất nhiều đạn nhưng súng thì rất hiếm, chưa tìm ra cách để có súng, tôi liền nảy ra kế hoạch. Vào nửa đêm, lính Mỹ gác đang ngáy khò khò, để súng lăn lóc, tôi lẻn tới vác từng cây súng ra phía sau đồng, giấu đi. Rồi cứ thế vào... lấy tiếp. Đến khi nghe gà gáy, biết trời sắp sáng, tôi vác cây súng Krăng M2 chạy về báo cho bộ đội địa điểm giấu súng. Tôi là người con gái đầu tiên của miền Nam được phong Dũng sĩ diệt Mỹ", chị Thu nhớ lại.


Không chỉ tham gia đánh giặc, chị Thu còn là một trong những người tham gia đấu tranh chính trị ráo riết, nhiều lần khiến quân địch khiếp sợ. Chị Mười Xê ở cùng xã Duy Tân đang có thai sắp đến ngày sinh, nhưng không chịu khuất phục trước kẻ địch, bị chúng đánh đập khiến sẩy thai, rồi chúng đốt xác chị. Phẫn uất, chị Thu hô hào bà con hốt xương tro của chị Mười Xê. Chính chị đã đội tro trên đầu để lên kiện quận trưởng. Lần đó chúng phải nhượng bộ. Và, những việc làm tương tự của chị và bà con khiến bọn địch khoan nhượng nhiều lần.

Với chị Thu, tuổi nhỏ nhưng những việc làm thì ý nghĩa rất lớn. Bởi trong thời điểm nước sôi lửa bỏng, sự mưu trí, ngoan cường của cô bé lại góp phần rất lớn cho thắng lợi của bộ đội, dân quân du kích ở địa phương. Nhiều việc làm của chị, không thể kể hết, nhưng toả sáng trong lòng mỗi người. Một bé gái tuổi còn nhỏ mà đã ba lần được phong Dũng sĩ diệt Mỹ là một minh chứng.


Kỷ niệm nhiều lần gặp Bác Hồ

14 tuổi, chị Thu ra Bắc, là bé gái duy nhất, nhỏ nhất cùng 6 người khác trong đoàn thiếu nhi miền Nam lần đầu tiên được vinh dự gặp Bác. Vừa được xe chở đến cổng Phủ Chủ tịch, chưa kịp xuống xe, ai nấy đã cuống quýt, bỏ cả dép chạy ào vào lòng Bác khi thấy Bác Hồ và Bác Tôn chờ sẵn. Chị không bao giờ quên khoảnh khắc đó.



Chị Thu trong lần gặp Bác Hồ (người đứng bên trái Bác). Ảnh tư liệu

“Bác bảo mỗi chúng tôi kể chuyện cho Bác và Bác Tôn nghe. Đến lượt tôi, mừng quá, kể chuyện được, chuyện mất. Bác nhắc "cháu Thu không kể chuyện phá súng à?", tôi tự hỏi vì sao Bác bận trăm công nghìn việc của đất nước, mà lại nhớ đến chút chiến công nhỏ của cháu gái bé nhỏ, thấy lại càng tự hào hơn", chị Thu kể.

Lần khác, khi tham dự kỷ niệm 8 năm thành lập ngày mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20/12/1968) tại hội trường Ba Đình. Sau khi Bác Hồ vào, Bác vẫy cho đoàn dũng sĩ tí hon lên ngồi với Bác. Bác hỏi chuyện tất cả các anh em ăn học, rèn luyện ở đơn vị như thế nào... Chị Thu nhớ lần gặp Bác vào ngày 23/2/1969 khi Bác cho gọi đến gặp Đoàn đại biểu ủy ban Cu Ba đoàn kết với nhân dân Việt Nam để giao lưu và ăn tết.


"Lúc đó, từ nhà sàn nơi Bác ở và làm việc đi qua Phủ Chủ tịch, do thời điểm đó sức khoẻ Bác yếu nên phải đi xe ô tô. Không thể tin được, Bác ôm tôi lên xe đi cùng Bác. Khi ấy, tôi rất buồn vì thấy Bác yếu hẳn. Tôi mân mê đôi bàn tay, vuốt chòm râu bạc phơ của Bác, rồi Bác ôm tôi vào lòng. Bác xoa đầu nhắc nhở học hành thật ngoan. Qua những lần gặp Bác, không phải chỉ riêng tôi, ai cũng cảm nhận thấy Bác Hồ thân thương và gần gũi như ông nội của mình", chị Thu xúc động nói.

Do ảnh hưởng của bom đạn nên chị Thu bị bệnh, mất dần trí nhớ. Chị phải điều trị ở Bệnh viện 108. Trong một tháng điều trị, hầu như ngày nào Bác Hồ cũng điện vào hỏi thăm. Mỗi lần như vậy, chị càng quyết tâm chữa bệnh để không phụ lòng Bác và góp phần nhỏ bé của mình cho cuộc đấu tranh của toàn dân tộc.


Cầu nối hữu nghị Việt - Xô

Năm 1970, trong hàng trăm Dũng sĩ diệt Mỹ, chị Thu là một trong 3 người được chọn đi cùng đoàn học sinh miền Nam dự trại hè Aratec dành cho tất cả thiếu nhi thế giới tại Liên Xô (cũ). Nhiệm vụ của 3 anh em: Tố cáo tội ác chiến tranh của Mỹ tàn sát đồng bào Việt Nam, trong đó có rất nhiều trẻ em. Trong khi chị Thu đang tố cáo tội ác chiến tranh của Mỹ, có một người mẹ (sau này mới biết tên là Rita, cựu chiến binh từ Thế chiến thứ 2) khóc sướt mướt. Đã từng trải qua chiến tranh, mẹ đã thấu hiểu nỗi đau này. Mẹ khóc như thể chưa bao giờ được khóc.
Chị Thu kể lại: "Xong bài phát biểu, trong lòng tôi dâng lên niềm xúc cảm lạ thường. Tôi chạy đến ôm bà vào lòng và gọi má. Bà mẹ cũng gọi con rồi hai người ôm nhau không rời khiến cả hội trường cảm động khóc theo. Bà Rita nhận tôi làm con nuôi trong niềm thương vô hạn, muốn chia sẻ một phần nỗi đau mà Thu cùng dân tộc Việt Nam đang phải gánh chịu. Sau đó, vợ chồng bà Rita đưa tôi lên Đại sứ quán Việt Nam tại đó làm thủ tục và xin cho Thu được ở lại cùng gia đình bà. Các cô chú ở Đại sứ quán cũng ủng hộ”.


“Tôi nói: "Con cũng muốn ở lại để học hành cùng má lắm. Nhưng con xin ba má được trở lại Việt Nam để được ra chiến trường, đánh Mỹ. Không may con hy sinh thì ba má xem đó như là một vinh dự, con đã góp phần nhỏ bé cho Tổ quốc. Nếu còn sống, con hứa sẽ quay trở lại với ba má...". Tất cả mọi người trong Đại sứ quán đều khóc, khóc cho tấm lòng của một người con đất Việt, khóc cho tình thương của một người yêu hoà bình, giàu lòng yêu thương", chị Thu nhớ lại.

Sau ngày hoà bình, được biết bà Rita đã gửi rất nhiều thư từ cho chị Thu, nhưng ngày ấy ở chiến trường không thể nhận được. Năm 1984, bà đăng tin ở một tờ báo ở Liên Xô, rồi nhờ chuyển đến báo Tiền Phong thì hai má con mới gặp lại được nhau trong muôn vàn cảm xúc. Hè năm 1984, ông bà Rita lặn lội sang Việt Nam để mong gặp đứa con nuôi sau bao năm xa cách. Gặp lại nhau, mừng tủi lẫn lộn khiến mọi người chứng kiến ai cũng rơi dòng nước mắt hạnh phúc.


Năm 1985, chị Thu được mời (thành viên danh dự) sang Liên Xô (cũ) để kết nối và chứng minh cho nhân dân hai nước thấy được tình đoàn kết, hữu nghị mà trên hết là tình người của hai dân tộc. Cũng vào năm 1985, má con chị là 2 nhân vật chính của cầu truyền hình hữu nghị Hà Nội và Moskva.

Hiện nay vợ chồng chị Thu đều đã nghỉ hưu sau nhiều năm tháng công tác trong quân đội. Thường ngày, nhất là ngày sinh nhật Bác và những ngày lễ lớn của dân tộc, chị Thu thường kể cho con cháu nghe những câu chuyện đầy xúc động, đó cũng là những lời gửi gắm đến thế hệ trẻ, đến muôn đời sau.

Bùi Hương


Lần Gặp "Bác Hồ" Tôi Bị Mất Trinh


Năm 1964, tôi được cơ quan và Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam cho ra miền Bắc học văn hóa, đi bộ trên 3 tháng vượt Trường Sơn ra Hà Nội. Trường hành chính gần cầu Giấy, Hà Nội là nơi đón tiếp chúng tôi đầu tiên. Năm đó tôi mới 15 tuổi. Bởi vì sống trong vùng tạm chiếm của Mỹ - Diệm nên hiểu biết của tôi về Bác Hồ rất chi là ít ỏi.


Tôi đã sớm giác ngộ cách mạng, đã tham gia làm giao liên hợp pháp cho Thành ủy, Biệt động thành Đà Nẵng và Huyện ủy Điện Bàn, Đại Lộc. Cho đến khi lên chiến khu, tôi được ba tôi và các chú trong cơ quan dạy bảo thêm về tiểu sử của "Bác Hồ" - nhà ái quốc vĩ đại của dân tộc ta. Phải lúc bấy giờ "Bác" như là thần thánh trong đầu tôi. Trước khi tôi ra miền Bắc, ba mẹ tôi ôm tôi ngồi trên chõng tre căn dặn: "Con ơi, ra đến miền Bắc nếu được gặp Bác Hồ, con nói ba mẹ và gia đình mình cũng như các cô chú trong cơ quan gởi lời thăm sức khỏe của Bác. Con phải cố gắng học thật tốt để sau này về phụng sự quê hương nghe con". Lúc đó tôi chỉ biết im lặng.





Thật là vinh dự biết bao cho bản thân, gia đình và quê hương chúng tôi, tôi có tên trong danh sách gặp Bác Hồ. Đó là lúc 17 giờ ngày 30-8-1964. Sau khi ăn cơm chiều về có lệnh tập trung, bác Tố-Hữu - người phụ trách chung - nói: "Các cháu có danh sách sau đây ở lại cùng với anh Hanh phụ trách đội thiếu niên tiền phong". Bác Hữu đọc: "... Lập, Lộc, Dung (con bác Nguyễn Hữu Thọ), Đệ, Hòa (Khánh Hòa), Độ, Đâu và Thanh, Kiến (QNĐN)". Bác Hữu nói: "Các cháu chuẩn bị tư trang, sau 20 phút tập trung lên xe và được đi gặp Bác Hồ". Nghe vậy, tất cả chúng tôi có tên trong danh sách reo ầm cả lên làm vang dội cả phòng. Trong lòng ai nấy đều phấn khởi chạy về phòng thay áo quần, quàng khăn đỏ, chải đầu tóc gọn gàng rồi chạy xuống cầu thang (lúc đó chúng tôi ở tầng 3 nhà A1 của Trường hành chính Hà Nội). Xuống khỏi cầu thang chúng tôi thấy có 4 xe đậu trước cửa, 2 xe Vônga - 1 xe màu đen, 1 xe màu cà phê sữa - và 2 xe com măng ca màu rêu. Tôi nhanh chân nhảy lên chiếc xe Vônga ở gần cùng với Ba Đen và anh Hanh phụ trách. Đoàn chúng tôi gồm 16 người lên xe đầy đủ. Chiếc xe từ từ lăn bánh rẽ tay trái đến cầu Giấy đi thẳng đường đê Bưởi rồi rẽ phải vào đường Hoàng Hoa Thám, đến đường Hùng Vương chạy từ từ và dừng lại. Một chú công an mở cổng và đoàn chúng tôi đi bộ vào dọc theo con đường rải đá sỏi nhỏ, hai bên trồng nhiều cây cảnh đều và gọn đẹp.


Gần đến nhà khách, chúng tôi thấy xuất hiện ông già mặc bộ đồ kaki màu xám với đôi dép cao su đen đang từ từ đi ra nở nụ cười phúc hậu. Bỗng anh Hanh và tất cả chúng tôi reo lên: "Bác Hồ!" rồi thi nhau chạy đến ôm chầm lấy Bác. Chúng tôi tranh nhau ôm chặt lấy Bác, còn Bác thì xoa đầu và vỗ lưng chúng tôi rồi Bác dẫn chúng tôi cùng đi vào nhà và bước lên cầu thang tầng 2. Chúng tôi ríu rít như đàn chim được tụ về tổ ấm. Lên khỏi cầu thang rẽ tay phải đi vào phòng họp mặt, lúc đó chúng tôi và các chú, các bác đi cùng với Bác ngồi vào từng ghế quây quần xung quanh chiếc bàn lớn. Câu đầu tiên Bác nói: "Dân chố gộ có mặt đây không?" (ý nói vui người dân QNĐN). Bạn Dung ngồi gần chọc nách và nói "có ạ". Bác nói tiếp: "Dân dưa cải mắm cái có không?" (ý nói chỉ người địa phương Quảng Ngãi), tất cả chỉ qua phía Ba Đen (người dân tộc Tây nguyên). Ba-Đen nói "có ạ". Bác lại nói: "Dân đầu gấu (đầu gối chân) có không?" (ý nói người quê ở Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Thuận). Tất cả chúng tôi rất khó chiụ với sự giả tiếng và hỏi một cách kỳ cục của Bác. Sau đó Bác chỉ qua phía bạn Hòa..., rồi Bác nói tiếp: "Các cháu ăn mích chính ích ích thôi nghen" (ý nói quê ở Nam bộ). Tất cả lại chúng tôi lại không biết Bác nói gì nữa, sao bác diễu dỡ quá vậy, những gì tôi học được về Bác khi còn ở miền Nam hoàn toàn ngược lại khi tôi gặp con người bác thật sự.


Bác nói: "Hôm nay là ngày vui mà Bác cháu chúng ta gặp nhau, như vậy chúng ta lại hát bài Kết đoàn". Bác vẫy tay bắt nhịp cùng chúng tôi, hội trường lúc này ngày càng tươi vui náo nhiệt. "Kết đoàn chúng ta là sức mạnh, kết đoàn chúng ta là sắt gang...". Khi mà chúng tôi say sưa hát thì bác đi bóp vai những đứa con gái, tới chỗ tôi thì bác không những xoa lưng tôi mà bác còn để cho bàn tay đi xuống hai bờ mông của tôi xoa xoa bóp bóp làm cho tôi thâý rất là khó chịu, nhưng tôi không dám lên tiếng, đành đứng yên chiụ thôi. Trước mắt chúng tôi là bánh cức chó và kẹo bột cám ngào đường và nước chè xanh mà Bác cho dọn sẵn, Bác nói: "Mời các cháu cùng ăn với các bác cho vui". Nói xong, Bác giới thiệu với chúng tôi: "Bác là Hồ Chí Minh, còn đây là bác Phạm Văn Đồng, người dưa cải đấy! Và đây là bác Trường Chinh, bác Võ Nguyên Giáp, bác Lê Thanh Nghị, các bác ở Bộ Chính trị hôm nay cũng có mặt với các cháu". Bác đang nói thì thấy một ông già từ từ đi vào, miệng cười, vừa đi vừa vỗ tay, Bác Hồ giới thiệu luôn: "Đây là bác Tôn của các cháu", cả phòng lại vỗ tay một lần nữa. Bác đi đến từng người trong chúng tôi và ôm hôn mỗi người một cái.


Đến lượt tôi được Bác hôn vào môi tôi một cách say đắm, lưỡi của bác còn thò vào miệng tôi ngoáy ngoáy, ngay lập tức tôi nhổm dậy và né khuôn mặt tôi qua một bên. Lúc này tôi muốn nói về tình cảm gia đình tôi, quê hương tôi với Bác nhưng bàn tay của bác không chiụ dừng lại sau bờ mông của tôi, còn tôi thì nghẹn ngào và mắc cỡ, rồi Bác lướt qua bạn bên cạnh. Tự dưng tôi chảy nước mắt, tôi thấy Bác Hồ này có gì kỳ cục qúa không giống như bác hồ mà chúng tôi học được trong miền Nam.


... Bác nói: "Bây giờ có cháu nào đứng lên hát cho các chú và các bác ở đây nghe một bài nào?" Lúc này các bạn nhìn lẫn nhau vì đột ngột quá và thấy mắc cỡ không ai chuẩn bị kịp. Sau đó, anh Hanh chỉ Dung hát một bài. Bạn Dung hát: "Ngày con mới ra miền Bắc con còn bé xíu như là cái hạt tiêu...", hát xong Dung nhận được một tràng vỗ tay khích lệ. Đến bạn Hòa mạnh dạn đứng lên hát bài: "Vui họp mặt. Từ ngàn phương về đây cùng nhau đoàn kết cùng đi tới tương lai...", lại một tràng vỗ tay khích lệ nữa vang lên. Sau đó Bác nói: "Bác đại diện các chú ở đây căn dặn các cháu mấy điều. Bác biết các cháu ngồi đây là ở khắp các địa phương của miền Nam, Bác muốn gặp tất cả các cháu cũng như gia đình của các cháu và toàn thể đồng bào miền Nam song điều kiện chưa cho phép, đất nước đang bị chia cắt nhưng các cháu tin tưởng một ngày không xa Tổ quốc ta được thống nhất, gia đình chúng ta được sum họp, Bác sẽ có điều kiện đi thăm hỏi. Các cháu viết thư hoặc nhắn tin cho gia đình là Bác và các chú ở đây gửi lời thăm gia đình và bạn bè các cháu ở miền Nam". Một tràng vỗ tay nữa lại vang lên trong không khí trang nghiêm và ấm cúng. Bác Hồ nói tiếp: "Các cháu đã ra đến miền Bắc xã hội chủ nghĩa rồi đấy. Bác mong các cháu ngoan, học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan của Bác. Các cháu là những "hạt giống đỏ" của đồng bào miền Nam gửi ra đây học tập cho nên phải làm sao cho xứng đáng với lòng mong mỏi đó. Bác chúc các cháu ngoan, khỏe, vui và học tập thật giỏi".


Nói xong, Bác Hồ quay qua bên cạnh hỏi: "Các chú có ý kiến chi không?" (ý hỏi ý kiến các bác trong Bộ Chính trị có mặt lúc đó). Các bác đều không nói thêm và tán thành ý kiến với Bác. Bác nói tiếp: "Bây giờ các cháu xuống dưới xem phim". Chúng tôi đứng lên và đi xuống với Bác, bạn thì đi cạnh bác Tôn, bạn thì đi cạnh bác Đồng, bác Duẩn, bác Chinh, bác Giáp, bác Nghị...


Vào phòng chiếu phim ở tầng 1, Bác chiêu đãi bộ phim thiếu nhi miền Nam đánh Mỹ (phim hoạt hình). Lúc đó tự nhiên tôi thấy vinh dự đến lạ kỳ, một niềm vui khó tả, Bác Hồ ngồi cạnh tôi, bác ôm chặc tôi, một tay choàng qua vai tôi và xoa xoa lên ngực tôi, bộ ngực mớí lớn của một cô gái miền Nam.


Khi đèn phòng bật sáng Bác hỏi về gia đình tôi và cuộc hành trình của tôi đi bộ vượt Trường Sơn hơn 3 tháng như thế nào kể cho Bác nghe. Bác xoa đầu và hôn lên trán tôi hai cái rất lâu, tôi nhớ rất kỹ, tôi kể sơ về hoạt động giao liên của tôi cho Bác nghe và nhớ đến lời căn dặn của ba mẹ tôi cùng các chú trong cơ quan, ba tôi ở chiến khu Đại Lộc QNĐN thế nào. Ngồi một lúc, Bác đi qua bên con Hoa, Con Lan và tôi thâý bàn tay của bác cũng không bao giờ chịu làm biếng.


Đêm hôm đó tôi được một chị thư ký của bác nói nhỏ cho tôi biết là tôi hân hạnh được bác muốn cho gặp riêng bác, có những chuyện bác muốn hỏi tôi nhưng vì sáng nay đông quá bác không tiện. Khi tôi cùng Chị Nhàng đi tớí chổ Bác ở thì tôi được Chị Nhàng dẫn đi tắm rữa sạch sẽ và chị Nhàng nhìn tôi trong đôi mắt u buồn và tội nghiệp. Tôi được chị Nhàng dẫn đi qua một hàng lang, và tớí phòng ngủ của bác, chị Nhàng gõ cữa ba tiếng cánh cửa mở ra, Chị Nhàng bảo tôi đi vào và chị xoay lưng bỏ đi. Khi tôi vào lòng Bác ôm chầm lấy tôi, hôn môi tôi, hai tay bác xoa nắn khắp người tôi, Bác bóp hai bờ ngực nhỏ của tôi, bác bóp mông tôi, bác bồng tôi lên thều thào vào trong tai tôi:


- Để bác cấy hạt giống đỏ cho cháu, cháu mang về miền Nam cho bác nhé.


Bác bồng tôi lên giường, hai tay bác đè tôi ra và lột áo quần tôi. Bác như một con cọp đói mồi, sau một hồì kháng cự tôi biết mình không thể nào làm gì hơn nên đành nằm xuôi tay... Hai hàng lệ một cô gái miền Nam vừa tròn 15 tuổi đã bị bác cướp đi mất cái trong trắng.


Những đêm sau mấy đứa con gái khác cũng được dẫn đi như tôi, tôi biết là chuyện gì sẽ xảy ra với chúng, nhưng chúng tôi không ai dám nói với ai lời nào. Và qua cái chết của con Lành và con Hoa thì những ngày sau đó chúng tôi sống trong hoang mang và sợ sệt không biết là khi nào tới phiên của mình.


Cho đến khi thống nhất nước nhà, ba mẹ tôi không còn nữa, đã hy sinh cho độc lập dân tộc, song họ hàng tôi vẫn vui lòng, bởi vì tôi đã thay mặt gia đình và các cô chú trong cơ quan cũng như bạn bè tôi được vinh dự gặp Bác Hồ. Nhưng có ai biết được rằng sau cái gọi là vinh danh gặp bác hồ là chuyện gì xảy ra đâu. Kể cả chồng tôi khi hỏi tới trinh tiết của tôi, tôi cũng không dám nói, vì anh ấy là một đảng viên cao cấp, là một người lảnh đạo của tỉnh QNDN. Tôi chỉ nói là khi đi công tác tôi bị bọn ngụy quân bắt tôi và hãm hiếp tôi, chứ làm sao tôi dám nói tôi bị hãm hiếp lúc mới 15 tuổi và bị hãm hiếp ngay phủ chủ tịch và chính là "Bác hồ" hãm hiếp tôi, cho chồng tôi nghe.


Bây giờ ngồi đây tự điểm mặt lại trong số chúng tôi được vinh dự gặp Bác Hồ hơn 40 năm trước đây, chúng tôi đều trưởng thành, ngôì ngậm nguì nhớ laị những đứa bỏ xác lại trong phủ chủ tịch và không bao giờ về lại được miền Nam. Tự nghĩ lại, chúng tôi thấy rất thấm thía lời Bác Hồ đã dạy: "Bác sẽ cấy những hạt giống đỏ của bác cho đồng bào miền Nam."



Quảng Nam-Đà nẵng (QNĐN) Ngày mùng 2 thánh 9 năm 2005.
Huỳnh Thị Thanh Xuân

0 comments:

Powered By Blogger