Friday, May 30, 2014

Biển Đông đang trên bờ vực của chiến tranh

ABCNguyễn Hùng (Danlambao) Dịch - Lời đối thoại trong chương trình phóng sự “Trường Sa” ABC TV AUSTRALIA được chuyển ngữ sang tiếng Việt.


Phút 0

Chào ông
Chào buổi sáng

Tôi đã đến rất nhiều vùng xung đột nhưng không bao giờ trên một chiếc thuyền có đầy gà.
Chiếc tàu mang thực phẩm đến cung cấp cho một ngôi làng nhỏ trong quần đảo Trường Sa.
Đó là trung tâm của một trong những tranh chấp biến động nhất châu Á giữa 6 quốc gia đấu tranh giành quyền kiểm soát nguồn dầu khí to lớn dưới lòng biển.
Chúng tôi được cho phép đi cùng.
Chúng tôi rất là thích thú. Tôi đã cố gắng tìm cách đi thăm quần đảo Trướng Sa trong 20 năm qua.
Đây là vùng rất nhạy cảm, phóng viên nước ngoài phương Tây không được phép đến thăm viếng.
Đó là vấn đề đầy thú vị. Nó đã âm ỉ trong nhiều thập niên.
Nó thường xuyên đưa khu vực bên bờ vực của chiến tranh, nhưng ngoài Á Châu, rất ít người nghe đến những đảo này.
Và hầu như không có ai đến thăm viếng. Chuyến đi này là chuyến đi để đời.
Quần đảo Trường Sa gồm nhiều đảo nhỏ, rạn san hô, các bải cát, những vùng đá ngầm rải rác trên một vùng rộng lớn trên biển Đông.
Chính chúng không có giá trị gì nhưng người ta tin rằng vùng này được bao trùm với rất nhiều dầu khí.
Chúng tôi đang hướng đến hòn đảo chính của Phi Luật Tân: đảo Pagasa (đảo Thị Tứ) và sẽ chạy xuyên qua vùng biển có nhiều kẻ thù địch.
Việt Nam, Mã Lai Á, Đài Loan, Brunei cũng giành chủ quyền một vài hòn đảo.
Còn Trung cộng thì đòi chủ quyền toàn bộ biển Đông, lấn sát tận bờ biển của các nước trong vùng.
Và đó là nơi mà cuộc xung đột này thực sự trở nên nghiêm trọng, bởi vì Trung cộng giành toàn bộ biển Đông - có lẽ vì cái tên biển Nam Trung Hoa.
Eugenio Bito - Onon là thị trưởng của vùng đảo Philippines tuyên bố chủ quyền.
Đô thị của ông được gọi là Kalayaan chỉ có 150 cư dân, nhưng ông tin rằng dầu khí có thể biến đổi đất nước nghèo khó của mình.
"Chúng tôi gọi nhóm đảo Kalayaan của chúng tôi, vùng bải đá chìm mực nước biển là của Philippines”
Vùng đảo Trường Sa chỉ xuất hiện một lần trong sinh hoạt nghệ thuật phổ biến trong dân chúng, đó là vào thập niên 90 trong một cuốn sách tiểu thuyết gây cấn tựa SSN của nhà văn nổi tiếng Tom Clancy, mật mã của những tiềm thủy đỉnh nguyên tử tấn công.
Trích dẫn bìa sau: “Trung Quốc đã xâm chiếm quần đảo Trường Sa giàu dầu mỏ"
Mỹ đã phản ứng nhanh chóng và chết người và chiến tranh thế giới thứ ba đã bắt đầu.
Clancy đã rất vừa lòng với ý tưởng đó. Thậm chí ông còn tạo ra trò chơi này trên CD ROM.
VIDEO GAME: Đây là Greg Haze của Lầu Năm Góc. Trong một hành động gây sốc, Trung cộng đã phát động một cuộc tấn công toàn diện vào chuỗi đảo Trường Sa ở Biển Đông.
Chúng tôi nhận được báo cáo rằng lực lượng quân đội Trung cộng đã tràn ngập tất cả những vùng đảo từng được duy trì và tuyên bố chủ quyền bởi các quốc gia khác.
Trò chơi này để cho các tay chơi game chỉ huy tàu ngầm Mỹ đánh chìm hạm đội Trung cộng.
Trong cuộc sống thực thì chỉ có trận chiến đấu nghiêm trọng xảy ra giữa Trung cộng và Việt Nam.
Vào năm 1988 họ đã giao tranh ngắn ngủi nhưng đẫm máu tại một rạn san hô đang tranh chấp.
Hơn 60 bộ đội Việt Nam bị thảm sát trong trận chiến mà Trung Quốc ca ngợi là một chiến thắng lớn.
Xướng ngôn người Tàu:"Lịch sử (Tàu) sẽ nhớ mãi mãi khoảnh khắc này.
Con đường ngoại giao đã tạm thời ngừng đổ máu thêm nhưng năm nay các mối quan hệ (giữa Trung cộng và Việt Nam) đã xấu đi đáng kể.
Ngày 06/05, lực lượng hải quân Trung cộng đâm vào một tàu biển Việt Nam trong quần đảo tranh chấp (Hoàng Sa) ở phía bắc quần đảo Trường Sa.
Việt Nam đã cố gắng ngăn chặn Trung cộng lắp đặt một giàn khoan dầu. Cả hai bên đã bắn vào nhau với vòi rồng nước.
"Bằng tất cả những phương cách áp đặt, Trung cộng đang thực hiện nhiều thứ.
Có lẽ không chỉ bằng cách bắt nạt ngư dân của chúng tôi hoặc lực lượng hải quân nhỏ của chúng tôi.
Trung cộng đã cố gắng chèn ép Philippines ra khỏi khu vực Trường Sa và để chiếm những vùng biển đảo không có dân cư ngụ.
Trung cộng xây dựng một cơ sở to lớn trên bải đá ngầm Vành Khăng (Mischief Rief) mà họ chiếm đoạt từ Phillipines vào năm 1994.

Phút 05.00

Bây giờ là bải đá ngầm Vành Khăn (Mischief Rief) và nó là bải san hô, không có gì, ngay cả nó không phải là một hòn đảo.
Đầu tiên Trung cộng cho xây lên một trạm dừng chân tá túc cho ngư phủ của họ.
Sau đó họ xây lên một pháo đài đồn trú kiên cố cao ba tầng cao với một sân bóng rổ.
Hiện nay họ đã có máy sản xuất điện từ gió.
Như vậy có nghĩa là họ xây dựng trên mực nước biển,?
Đúng rồi, bên trên bải san hô.
Malaysia và Việt Nam đã làm theo cách của Trung cộng, xây dựng cơ sở trên rạn san hô mà nhìn vào giống cảnh trong phim James Bond.
Anh thấy các cơ sở của khách sạn và anh cũng nhìn thấy hồ bơi và một cầu cảng.
Chắc ông không có những thứ này trên đảo của ông?
Chúng tôi chỉ ghen tị mà thôi!
Ông thị trưởng rất thất vọng với chính phủ Phi luật Tân, vì nguồn tài chánh quá eo hẹp là quốc gia duy nhất hầu như không xây cất được sơ sở nào trên vùng đảo.
Hòn đảo vẫn còn nguyên sơ, xinh đẹp của chúng tôi đang chờ phát triển.
Sau hai ngày trên biển, chúng tôi dừng lại tại một trong những hòn đảo của Philippines gọi là Lawak.
Thay vì chi không giới hạn thì hình như không chi gì cả!
Đó là nơi họ.. chổ nghỉ ngơi của họ.
Trở lại tàu, điều kiện không tốt hơn gì nhiều. Jacqueline Morales là giáo viên trường làng trên đảo Pagasa.
Với ba đứa con mệt mỏi của riêng mình, chuyến đi về lại nhà là không có gì ngoài sự yên tĩnh.
Thật là điều khó khắn cho tôi ở trên chiếc tàu này, vì điều kiện trên tàu, rất nong.
Phải liều lĩnh với tinh thần yêu nước để di chuyển đến một hòn đảo tranh chấp ở giữa đại dương.
Đó là việc trọng đại mà tôi đang sống tại đó và trường học còn tồn tại.
Việc đó sẽ ngăn chặn người Trung cộng , bởi vì họ không thích điều đó, có một trường học ở đó, và những người sống ở nơi đó.
Vào buổi sáng của ngày thứ ba chúng tôi đang ở giữa vùng lãnh thổ tranh chấp.
Một tàu khu trục hải quân Philippines chạy theo chúng tôi khi chúng tôi tiếp cận vùng đảo Việt Nam và Trung cộng chiếm giữ.
Đôi khi họ đóng giữ ngay bên cạnh nhau.
Đây là hòn đảo nhỏ Parola . Có một toán nhỏ thủy quân lục chiến Philpippines.
Có một toán nhỏ thủy quân lục chiến Philpippines đang thực tập chống lại cảnh bị lính Trung cộng tấn công.
Philippines trước kia cũng có lính TQLC đóng trên hòn đảo Pugad kế cận cách đây 3 Km, nhưng bị Việt Nam chiếm đóng vào năm 1975.
Điều đó xảy ra trong một ngày lính Philippines rời đảo đi tuần tra vùng biển chung quanh.
Và lính Việt Nam chờ đợi dịp sơ hở đó, đổ bộ lính lên đảo rồi tuyên bố chủ quyền, và họ đã ở đó từ khi đó.
Đó là bài học được rút ra: không cần biết bạn tranh cải gì về luật lệ hay quyền chủ quyền.
Nếu muốn giành quyền kiểm soát quần đảo Trường Sa bạn phải chiếm đóng chúng.
Thị trưởng Eugenio đã cho biết thật đáng buồn là trong khi Việt Nam xây dựng các cấu trúc đa tầng và một bến cảng trên Pugad.
Ông nói rằng tiền dành cho hòn đảo của mình đã biến mất vào túi của các chính trị gia.
Chúng tôi thuộc loại đô thị nghèo nhất nước.
Tôi không là người lãnh đạo chính phủ.
Tôi tin tưởng chính quyền trung ương nên tồn tại để trợ giúp chính quyền địa phương, đó là điều tôi đang làm.
Thực ra chỉ yêu cầu họ giúp đỡ tôi.
Bởi vì tầm nhìn của tôi đối với Kalayaan là phát triển vùng này cho nghề đánh cá biển.
Một khu vực đặc biệt dành cho nghề cá biển và du lịch.
Bốn giờ sau đó chúng tôi cuối cùng nhìn thấy Pagasa.
Những hành khách là một hỗn hợp của nhân viên chính quyền thành phố và cư dân trở về.
Với diện tích 37 ha, đó là hòn đảo lớn nhất nằm trong sự kiểm soát của Philippines.
Với một phi đạo bằng đất dùng cho căn cứ quân sự đóng bên cạnh.

Phút 10.00

Nhưng lại bị vây quanh bởi những xác tàu rỉ sét, có vẻ bị bỏ quên như Parola bị bỏ quên .
Tôi nghỉ là chúng ta cần có một cầu tàu.
Đã có kế hoạch xây một cầu cảng tại nơi bạn nhìn thấy ở đó có một đường đắp cao.
ôi trời ơi!
Từ năm 1997
Ngay cả một chiếc thuyền nhỏ không thể cập bờ trong vùng nước cạn.
Do đó tất cả mọi thứ đều cần phải được khiên cho đoạn 30m sau cùng để vô bờ.
Nơi này không phải là nơi đến được một cách dề dàng
Không như những đảo khác của Philippines, nơi này không có khách sạn cao cấp.
Thực ra không có cơ sở phục vụ khách du lịch.
Không phải là không cần sang trọng, nhưng sau 4 ngày lênh đênh trên biển, đây được xem là sang rồi.
Lòng nhiệt tâm của những nhân viên của ông Thị Trưởng được bắt đầu rất sớm.
Họ có một loạt các dự án mới sẽ được thực hiện trong hai tuần tới, bao gồm các tháp điện thoại di động đầu tiên.
Sự xuất hiện của tàu tiếp tế đã tạm thời tăng gấp đôi dân số.
Trước những năm 1950 các quần đảo này hoàn toàn không có người ở.
Philippines chỉ bắt đầu định cư dân ở đây vào cuối những năm 70 để đẩy mạnh quyền chủ quyền của nước này.
Chỉ bây giờ nơi này mới bắt đầu trông giống như một cộng đồng cư dân thực sự.
Chúng tôi có được một vị khách du lịch tại đây với chúng tôi.
Có một bác sĩ chăm sóc sức khỏe cho mọi người trong làng.
Thị trưởng Eugenio đã kéo dài ngân sách ít ỏi của mình để xây dựng một số nhà mới.
Nhưng đó là một cái bóng của những gì ông muốn làm.
Nếu so sánh sự phát triển của chúng tôi với phần còn lại của các đảo trong biển Đông.
Tôi nghĩ rằng khu vực đảo phía Tây Philippines, ở đây là kém phát triển nhất.
Và đôi khi, ông biết không, việc này gây thất vọng cho chúng tôi.
Quá thất vọng!... dạ đúng.
Sau hơn ba thập niên qua, chỉ có một vài chục ngôi nhà bên cạnh con đường cát nhỏ.
Nguồn điện gia dụng chỉ từ máy phát điện và không có hệ thống nước sinh hoạt chung.
Chúng tôi gặp lại cô giáo Jacqueline Morales và chồng đang cố gắng giặt những quần áo dơ tồn động sau bốn ngày đi trên biển.
Tôi rất vui vì chúng tôi đang ở đây về lại căn nhà của chúng tôi ngày hôm nay.
Chúng tôi có thể làm những gì chúng tôi muốn làm, không giống như trên tàu, thật rất khó khăn, bạn bị say song.
Gia đình bà nhanh chóng ổn định lại cuộc sống thường ngày của họ trên đảo.
Những đứa trẻ bắt đầu bữa ăn tối.
Nhưng cô ấy cũng ý thức rỏ tình trạng bấp bênh của cộng đồng cư dân trên đảo nếu Trung Quốc tiếp tục siết chặt.
Tôi lo lắng về điều gì có thể xảy ra.
Chúng tôi biết rằng họ (Trung cộng) có ý đồ muốn chiếm đảo này.
Tất nhiên họ có thể làm bất cứ điều gì họ muốn làm.
Và ngay cả khi vẫn còn những người ở đây.
Tốt thôi, tôi sẽ giao số phận tôi trong tay Chúa.
Dĩ nhiên các em bé con gái của cô không lo lắng gì.
Đối với các em, Pagasa là gần như cảnh thiên đường.
Các boongke bê tông ở cuối bãi biển là một bằngchứng cho cuộc đối đầu sẽ lâu dài.
Chúng được xây dựng trong thập niên 70, một vài năm sau khi căn cứ quân sự được thành lập.
Nếu bạn có một cái như vầy và bạn bị bắn bởi một quả M-16, bạn sẽ không bị thương vì nó rất dày.

Phút 15.00

Không thể đối đầu ngang tay với áp lực quân sự ngày càng tăng của Trung cộng.
Chính quyền Philippines đã yêu cầu Liên Hiệp Quốc phân xử.
Bắc Kinh đã từ chối tham gia trong vụ án, và đã tự ý khai thác các nguồn tài nguyên trong khu vực đang tranh chấp.
Đó là các tàu thuyền được sử dụng để khai thác sò trai và san hô.
Những tiền ồn rầm rì liên tục là của các máy đào xúc trên rạn san hô ngoài kia. Họ chạy 24 giờ một ngày để nghiền vụn san hô.
Chủ yếu là họ đang sử dụng san hô... biến mà thành bột, sau đó họ sử dụng làm chất độn để đóng thuyền.
Thị trưởng Eugenio muốn biến các rạn san hô thành một công viên bảo tồn biển.
Bây giờ ông ấy lo lắng sẽ không có san hô hay cá để lại.
Nếu ông đi ra ngoài đó, không còn đá san hô nào.
Nó trở thành toàn là cát.
Còn khoảng 1 giờ trước khi thủy triều lên.
Chúng tôi đi thuyền xuyên qua lớp rạn trong đêm tối, đến địa điểm quan trọng nhất của nơi mà chúng tôi muốn đến và đó là Ayungin Shoal.
Đó là một căn cứ thủy quân lục chiến của Philippines trên một con tàu đắm trên một rạn san hô ngập nước.
Và nó được đánh giá rất cao trong việc tranh chấp với Trung cộng.
Bây giờ nếu theo những gì xảy ra trong vài tháng qua, có thể các tàu bảo vệ biển của Trung cộng sẽ cố gắng ngăn cản chúng tôi.
Bây giờ là giai đoạn khó khăn.
Tàu tuần tra biển của Trung cộng đã ngăn chặn 3 lượt tàu tiếp tế cố gắng đến căn cứ này.
Chúng tôi dùng một chiếc thuyền máy nhỏ chạy tốc độ cao để cố gắng né tránh chúng.
Việc gì sẽ xảy ra nếu họ rượt đuổi chúng ta?
Chúng ta cần phải làm gì?
Họ sẽ không làm tổn thương chúng ta, nếu chúng ta tiếp tục đi... chúng ta không dừng lại".
(các thuyền viên đang cầu nguyện)
Đến cuối buổi sáng, chúng tôi đang ở trong tầm nhìn của các rạn san hô đang tranh chấp, mà Philippines gọi Ayungin Shoal.
Một lợi thế của chúng tôi là các tàu Trung cộng đang đậu ở phía bên kia của rạn san hô, sẳn sàng để ngăn chặn tàu tiếp tê đến từ đất liền.
Vào thời điểm radar của họ nhân dạng chúng tôi, họ phải di chuyển vòng qua rạn san hô để ngăn chặn chúng tôi.
Chúng tôi vừa thấy hai tàu của Trung cộng chạy về hướng chúng tôi.
Thuyền trưởng bảo chúng tôi tránh đề không bị nhìn thấy và giả dạng như một chiếc thuyền đánh cá đang di chuyển qua... chúng ta sẽ thấy như thế nào.
Bây giờ chúng tôi có thể nhìn thấy điểm đến của chúng tôi, một chiếc tàu đắm được gọi là Sierra Madre.
Tàu Cảnh sát biển Trung cộng tiếp tục chạy nhanh về phía chúng tôi, cuồn cuộn xả khói trong khi cố gắng thu hẹp khoảng cách. Nhưng đã quá muộn, nhưng đã quá trể.
Như vậy xem như là chúng tôi đã đạt được mục tiêu.
Bởi vì trong khi tàu Cảnh sát biển vẫn tiến về phía chúng tôi với tốc độ cao, các rạn san hô ở đây bây giờ là quá nông cạn mà tôi không nghĩ rằng họ có thể bám theo chúng tôi.
Các rạn san hô ở đây bây giờ là quá cạn, tôi không nghĩ rằng họ có thể làm gì đước với chúng tôi.
Nhóm thuyền viên chúc mừng nhau sau khi thực hiện thành công chuyến đi.
Với cái nhìn đầu tiên, Sierra Madre vẻ như nó nằm trong bãi phế thải.
Xem xét kỹ hơn , nó có vẻ còn tồi tệ hơn.
Chiếc tàu được đóng tại Mỹ dùng chuyên chở xe tăng trong thế chiến thứ nhì.
Sau đó nó được dùng trong cuộc chiến Việt Nam.
Chiếc tàu đã trở nên tàn tạ khi Philippines đánh đắm nó ở đây vào năm 1999. bây giờ nó bị vở ra từng mảnh.
Toán lính thủy quân lục chiến Philippines đang tận dụng nó.
Họ đã bắt đủ cá rạn san hô sáng hôm đó để làm tiệc thịnh soạn để chào đón chúng tôi.
Nhưng một đơn vị quân sự không thể tồn tại chỉ với cá.
Họ cần nhiên liệu chạy máy phát điện, phụ tùng bảo trì thiết bị, thuốc men và trên hết: nước.
Trung Tá Earl Pama là người chỉ huy đội lính.

Phút 20.00

Sau bữa ăn trưa, ông chỉ cho tôi thấy những gì xảy ra khi họ cố gắng đưa nguồn tiếp liệu đến đây cách đây một tháng trước.
Phải mất hai lần nỗ lực mới vượt qua được.
Họ đã di chuyển đến gần chúng tôi, cách chừng 20 mét, do đó chúng tôi không đến tàu được.
Họ chặn chúng tôi bằng cách nhắm ngay hông mạng thuyền của chúng tôi.
Điều trở ngại là, nếu tàu chúng tôi tàu của nó bị đụng, có khả năng thuyền của chúng tôi sẽ bị hư hại.
Và tính mạng của những thủy thủ trên thuyền chúng tôi có thể bị nguy hiểm.
Các tàu Trung cộng chay bao quanh rạn san hô như đàn cá mập rình bắt mồi, chúng đến gần trong vòng 200 mét từ chiếc tàu Sierra Madre.
Trung cộng tuyên bố là Philippines vi phạm pháp luật , chiếm đóng rạn san hô họ gọi là Ren'ai ở quần đảo mà họ gọi là Nan'sha (Trường Sa).
Bọn Tàu cộng muốn kéo chiếc tàu này ra khỏi rạn san hô.
Và chúng muốn đoạt luôn rạn san hô Ayungn Shoai, muốn bảo rằng rạn san hô là của Tàu cộng.
Nhưng sự thật là, Ayungin Shoal là lãnh thổ của Philippines.
Trung Tá Pama và người lính dưới quyền ông là cựu chiến binh từng chiến đấu trong cuộc chiến chống lại quân nổi dậy Hồi giáo ở Mindanao.
Hoạt động chính của họ bây giờ là tìm kiếm thức ăn.
Mỗi buổi sáng họ đi ra đâm cá dưới con mắt dưới những cặp mắt theo dõi của bọn lính Trung cộng.
Trận chiến khác mà họ luôn đối diện là tìm cách để họ luôn bận rộn.
Không có nhiều việc phải làm trên tàu và bạn cẩn thận xem chừng khi bạn đi bộ trên chiếc tàu mục này.
Bị chấn thương do bị rơi qua các tầng của tàu xảy ra thường xuyên.
Chính phủ Phi có kế hoạch tu sửa tàu.
Họ đã đưa đến vật liệu và dụng cụ để tu sửa, nhưng không thể đưa đến được, vì bị tàu cảnh sát biển của bọn Trung cộng ngăn chặn.Vì thế tàu này đã không được tu sửa.
Mỗi tháng một lần có một công tác tiếp tế nhỏ mà Trung cộng đã không tìm được cách nào để ngăn chặn.
Các kiện hàng được thả dù càng gần tàu càng tốt để lính trên tàu thu hồi - đôi khi ngay cả trên tàu.
Trung sĩ Alan Sisneros đi trên một chiếc bè nhỏ chèo ra để thu thập các kiện hàng rơi trật địa điểm.
Như vậy, các bạn có ớn ăn cá không?
Không đâu! a, a đôi khi cái mà ông gọi....
Chúng tôi ăn cá mỗi ngày, do đó tôi cần một cái...trên lưỡi của tôi.
Cá cho bữa ăn sáng, ăn trưa cá, cá cho bữa ăn tối
Đúng rồi
Tất cả là cá, tất cả là cá.
Các anh đều yêu thích cá!
Có lẽ trong thùng hàng này có thịt hay thịt bò. Hương vị có gì đó khác hơn.
Khoảnh khắc như thế này là lúc xả hơi hiếm hoi khỏi sự đơn điệu của cuộc sống trên một con tàu không bao giờ di chuyển.
Có khi nào bạn muốn chính phủ Philippines sẽ cung cấp cho bạn một con tàu tốt hơn một chút để sống?
Tôi không thể trả lời ông được, thưa ông.
Trong căn phòng không ngăn nấp, những thùng hàng được mở ra với cảm tưởng thèm thuồng.
Những thứ chứa trong thùng hàng có ý nghĩa động viên tinh thần binh sĩ hơn là nhằm phá vỡ tình trang ngăn chặn của Tàu cộng.
Nó nói ra thứ gì là hàng cao cấp. Spam bacon. Đây là hộp Spam bacon, tốt, ngon.
Gói này của mày, và gói này cho mày, và gói này cho mày.
Có cả gà chiên Jolibee, loại thức ăn nhanh của Philippines.
Rất tốt, ngon lành quá, hương vị thiệt ngon.
Có một gói quà nhỏ nhưng tạo ra phản ứng dữ dội nhất.
Trong đó có những bức thư, và các bức tranh vẽ từ những em học sinh trong đất liền.
Tôi cảm thấy buồn, cô đơn.
Nhưng tôi tự hào được ở đây để bảo vệ lãnh thổ của chúng tôi.
(lời viết trong bức thư của một em học sinh)
Các chú binh sĩ quí mến,
Cảm ơn chú đã anh dũng bảo vệ lãnh thổ của chúng ta.
Chú là nguồn cảm hứng của chúng cháu.
Chúng cháu yêu tất cả các chú.
Jun Louis Garcia
Đây là cuộc tranh chấp vô lý vượt trên nhiều mức độ.
Rạn san hô có thể là một công viên sinh thái biển và là một địa điểm lặn đầy thu hút.
Hoặc nếu tất cả các quốc gia có thể đồng ý, nó có thể là một mỏ dầu được quản lý tốt mà không phá hủy môi trường.
Thay vào đó, nó đóng cửa không cho người ngoài đến mà chỉ với một nhóm nhỏ những người lính thủy đánh bộ bị mắc kẹt trên một con tàu ma bị vay hãm ngày đêm bởi các tàu tuần tra Trung cộng.
Trong khi đó, các rạn san hô đang bị phá hủy trên quy mô công nghiệp (bởi ngư phủ Trung cộng)
Chúng tôi rời tàu sáng sớm hôm sau trước bình minh, hy vọng sẽ một lần nữa thoát nạn (tàu Trung cộng truy bắt).
Cảnh sát biển Trung cộng để chúng tôi vượt qua.
Nhưng trong những ngày tiếp theo sau, tranh chấp trên biển Dông trở nên tồi tệ với cuộc bạo loạn chống Trung cộng xâm lược trên biển Đông nổ ra trên khắp Việt Nam.
Cuộc xung đột này đã được nằm ngủ im và không được thấy trong thời gian kéo dài một thế hệ.
Bây giờ nó có nguy cơ bùng nổ một khi một nước Trung cộng đang lên vung sức mạnh của họ ra biển cả.

Phóng viên đài truyền hình ABC Úc thực hiện.
ABC
Nguyễn Hùng danlambaovn.blogspot.com

* * *

Bản tiếng Anh của chương trình phóng sự “Trường Sa” ABC TV: 

CAMPBELL: I’ve been to plenty of conflict zones but never on a boat full of chickens. It’s taking supplies to a small village in the Spratly Islands. That’s the centre of one of Asia’s most volatile disputes, with six countries fighting over undersea oil fields. We’ve been allowed to come along for the ride. 

“We have really lucked out here. I have been trying to get to the Spratly Islands for 20 years. It is such a sensitive area and it’s normally completely off limits to Western media and that’s one of the remarkable things about this conflict. It has simmered for decades, it’s regularly put the region on the brink of war, but outside of Asia few people have even heard of the islands and almost nobody’s seen them. This is going to be quite a trip”.

The Spratly Islands are a smattering of islets, reefs and sandbars in the South China Sea. They have no value in themselves but they’re believed to be surrounded by vast oil and gas beds. We’re heading to the main Philippine controlled island, Pagasa, and we’ll be sailing through hostile waters. 

Vietnam, Malaysia, Taiwan and Brunei also claim some of the islands and China reckons it owns the lot – right up to its neighbours’ shores. 

MAYOR EUGENIO BITO-ONON: “That’s where this conflict is really getting serious, because China claims the whole of the South China Sea - probably because the name is South China Sea” (laughs).

CAMPBELL: Eugenio Bito-Onon is mayor of the land claimed by the Philippines. His municipality called Kalayaan has just 150 residents - but he believes the oil could transform his impoverished nation.

MAYOR EUGENIO BITO-ONON: “We call our Kalayaan Island group, the submerged Saudi Arabia of the Philippines”.

CAMPBELL: “The Spratly Islands have only ever had one outing in popular culture and that was back in the 90s when the great thriller writer Tom Clancy penned this book, SSN, the code for nuclear-powered attack submarines. Just to quote the back cover: ‘China has invaded the oil-rich Spratly Islands. The American response has been swift and deadly and the Third World War has begun’. Clancy was so taken with the idea of it, he even turned it into a CD ROM video game”. 

VIDEO GAME: This is Greg Haze of the Pentagon. In a shock move China has launched an all-out assault on the Spratly Island chain in the South China Sea. We have reports that Chinese forces have overrun positions maintained by other nations who claim the islands as their own.

CAMPBELL: The game lets computer nerds command US submarines to sink the Chinese fleet. In real life the only serious fighting has been between China and Vietnam. In 1988 they fought a brief but bloody skirmish on a disputed reef. More than 60 Vietnamese died in what China hailed as a great victory. 

CHINESE COMMENTARY: “History will remember this moment forever”.

CAMPBELL: Diplomacy stopped further bloodshed but this year relations have deteriorated dramatically. On May 7, Chinese maritime forces rammed a Vietnamese ship in disputed islands north of the Spratlys. Vietnam was trying to stop China installing an oil rig. Both sides fired on each other with water cannon. 

MAYOR EUGENIO BITO-ONON: “By all kinds of assertiveness, China is doing a lot of things, maybe not just by bullying around our fishermen or small navies”.

CAMPBELL: China has been trying to squeeze the Philippines out of the Spratly’s and seize every unoccupied land mass. It’s built a huge installation on Mischief Reef, an underwater shoal it took from the Philippines in 1994. 

MAYOR EUGENIO BITO-ONON: “This is Mischief Reef and it’s an atoll. It’s not even an island. The Chinese constructed first this fishermen’s shelter - later on, a three-storey high garrison with a basketball court. There’s already a wind generator”.

CAMPBELL: “So they’ve been just built above the sea line”.

MAYOR EUGENIO BITO-ONION: “The reef”.

CAMPBELL: “Yeah, above the reef”.

Malaysia and Vietnam have followed China’s lead, building reef bases that would look at home in a James Bond film. 

MAYOR EUGENIO BITO-ONON: “You see the premises of the hotel and you see the swimming pool and a jetty port”.

CAMPBELL: “You don’t have that on your islands do you?”

MAYOR EUGENIO BITO-ONON: “We just envy”.

CAMPBELL: To the mayor’s despair the only country building hardly anything is the cash strapped Philippines. 

MAYOR EUGENIO BITO-ONON: “This is Pagasa, our pristine, beautiful island waiting for development”.

CAMPBELL: After two days at sea we stop off at one of the Philippines’ islands, called Lewak. Rather than no expense being spared, it looks like no expense has been spent. There are just a few marines living rough on a ration of six glasses of water a day. But this is luxury compared to conditions at a neighbouring marine base seven nautical miles away. It’s on a sand bar. 

MAYOR EUGENIO BITO-ONON: “There’s a structure… a concrete structure where they are accommodated”.

CAMPBELL: “Wow”.

MAYOR EUGENIO BITO-ONON: “That’s where they… their sleeping quarters”.

CAMPBELL: “On a sand bar”.

MAYOR EUGENIO BITO-ONON: “Yeah”.

CAMPBELL: Back on the boat, conditions aren’t much better. Jacqueline Morales is the village school teacher on Pagasa. With three tired children of her own, the trip home is anything but restful. 

JACQUELINE MORALES: “It’s very difficult for me to stay on this ship, because of the conditions – it’s very hot”.

CAMPBELL: It takes a dose of patriotism to move to a speck of disputed land in the middle of the ocean.

JACQUELINE MORALES: “As a teacher, it is a big thing that I am living there and the school stays. It will deter the Chinese, because they do not like that there is a school there and that people live in that place”.

CAMPBELL: By the morning of day three we’re in the middle of disputed territory. A Filipino navy frigate shadows us as we approach land occupied by Vietnam and China. Sometimes they’re literally side by side. 

This is the islet of Parola. There’s a small detachment of Filipino marines drilling against Chinese attacks. The Philippines used to also have marines on the neighbouring island of Pugad less than 3 kilometres away, but in 1975 Vietnam seized it. 

“Now the way this side tells it is that one day the Filipino marines left the island to go on patrol and the Vietnamese who’d been watching and waiting offshore, took the chance to sweep in and claim possession and they have been there ever since. And the lesson drawn from that is that no matter what you argue about law or sovereignty, if you want to control the Spratly Islands, you have to occupy them”.

Mayor Eugenio has watched sadly as Vietnam builds multi-story structures and a harbour on Pugad while Parola remains a collection of beach huts. He says money earmarked for his islands has disappeared into politician’s pockets. 

MAYOR EUGENIO BITO-ONON: “We belong to the poorest municipality. I’m not a national government chief executive. I believe that the national government should exist to support the local government. That’s what I’m doing now, just really asking them to help me because my vision for Kalayaan is to develop this for marine fisheries, a special zone for marine fisheries and tourism”.

CAMPBELL: Four hours later we finally catch sight of Pagasa. The passengers are a mixture of council workers and returning residents. At 37 hectares it’s the largest Philippine controlled island with a dirt airstrip for the adjoining military base. But surrounded by rusting wrecks, it looks almost as neglected as Parola. 

“I think you need a jetty”.

MAYOR EUGENIO BITO-ONON: “There’s supposed to be a jetty, where you see here there’s a causeway. Never finished”.

CAMPBELL: “Oh dear”.

MAYOR EUGENIO BITO-ONON: “Since 1997”.

CAMPBELL: Even a smaller boat can’t dock in the shallow water so everything has to be carried the last thirty metres. 

“This is not an easy place to get to”. 

Unlike on some of the other countries’ islands, there’s no luxury hotel here – in fact there are no facilities for visitors at all. Not that it really matters. After four days on the boat, this feels like luxury. 

The mayor’s enthusiastic council workers start early. They have a host of new projects to get up over the next two weeks, including the first mobile phone tower. The arrival of the supply boat has temporarily doubled the population. 

Before the 1950s these islands were completely uninhabited. The Philippines only began settling civilians here in the late 70s to push its case for sovereignty. The village is only now starting to look like a real community. 

MAYOR EUGENIO BITO-ONON: [addressing island’s population] “We have a visitor here with us - a doctor doing a medical mission for all in the village”. [applause]

CAMPBELL: Mayor Eugenio has stretched his meagre budget to build some new houses, but it’s a shadow of what he’d like to do. 

MAYOR EUGENIO BITO-ONON: “If I compare our development to the rest of the islands in the South China Sea I think the site for the West Philippines here is all the least developed and sometimes you know that gives us frustration”.

CAMPBELL: “Great frustration”.

MAYOR EUGENIO BITO-ONON: “Yeah”.

CAMPBELL: After more than three decades, there are just a few dozen houses on sandy tracks. The only power comes from generators and there’s no running water. We caught up with Jacqueline Morales and her husband catching up on laundry from the four days at sea. 

JACQUELINE MORALES: “I’m so glad we are here in our home today. We can do what we want to do, unlike on the ship. It’s so hard, you get dizzy”.

CAMPBELL: The family has quickly settled back into island life.... the kids catching the evening meal. But she’s all too aware of how precarious the community’s future is if China continues to squeeze. 

JACQUELINE MORALES: “I worry about what might happen. We know how interested they are in this island. Of course they can do whatever they want to do and even if there are still people here, well, I’ll leave it in God’s hands”.

CAMPBELL: None of that worries her daughters of course. For them, Pagasa is close to paradise. The concrete bunkers at the end of the beach are a testament to the long-running hostilities. They were built in the early 70s a few years after the military base was established. 

MAYOR EUGENIO BITO-ONON: “If you have one like this and you get hit by an M-16, you will not be hurt, because it’s so thick”.

CAMPBELL: Unable to match China’s growing military, the Philippines has asked the UN to arbitrate. Beijing has refused to take part in the case and is already exploiting the disputed resources. 

MAYOR EUGENIO BITO-ONON: “That’s the boats used for hauling clams and coral”. 

CAMPBELL: There’s a constant rumble of Chinse dredges on the outer reef. They run 24 hours a day crushing the coral. 

MAYOR EUGENIO BITO-ONON: “Mainly they’re using that… turning that into powder and then they use that as fillers for boat building”.

CAMPBELL: Mayor Eugenio wants to turn the reef into a protected marine park. Now he’s worried there’ll be no coral or fish left. 

MAYOR EUGENIO BITO-ONO: “If you go there, there’s no more rocks, it’s just become turned into sand”. 

CAMPBELL: [boarding a boat in the night] “Okay well it’s just an hour before high tide and we’re about to head over the reef overnight to the most important part of where we want to get to and that’s Ayungin Shoal. That is a Filipino marine base on a scuttled ship on a submerged reef and it’s been very highly contested by China. Now if indications of the last few months are anything to go by, it seems Chinese coastguard vessels will try to stop us. So now comes the hard part”.

The Chinese Coast Guard has blocked the last three supply boats trying to make this journey. We’ll be taking a smaller faster boat to try to evade them.

“What’s going to happen if they do chase us? What will the captain do?”

CREWMAN: “They will not hurt us, if we keep going… we don’t stop”.

[crew then prays]

CAMPBELL: By late morning we’re in sight of the disputed reef, which the Filipinos call Ayungin Shoal. Our one advantage is that the Chinese ships are stationed on the other side of the reef, ready to block supply boats coming from the mainland. By the time their radar spots us, they have to move right around the reef to stop us. 

“We have just seen two Chinese vessels bearing down on us so the Captain’s asked us to stay out of view and we’ll try just to pass ourselves off as a fishing boat and pass on through… we’ll see”. 

We can now see our destination, a scuttled ship called the Sierra Madre. The Coast Guard vessel continues to race towards us, billowing exhaust as it tries to close the gap. But it’s too late.

“Well it looks like we’ve made it because while the Coast Guard vessel is still coming towards us at speed, the reef here now is so shallow that I don’t think they can follow us”.

[Cheers from crew having made it]

At first glance Sierra Madre looks like it belongs in a wrecking yard. On closer inspection, it looks even worse. The US built ship carried tanks in World War II and last saw service in Vietnam. It was in bad shape when the Philippines scuttled it here in 1999, now it’s literally falling apart. 

The marines are making the best of it. They’ve caught enough reef fish that morning to welcome us with a banquet, but a military unit can’t survive on fish. It needs generator fuel, maintenance equipment, medicine and above all else, water. 

Second Lieutenant Earl Pama is the detachment commander. After lunch, he shows me what happened when they tried to come here with supplies a month earlier. It took two attempts to break through. 

SECOND LIEUTENANT EARL PAMA: “They moved close to us, about 20 metres, 20 metres so we couldn’t get in. They stop us by fronting the bow of our boat. The problem was, if we got hit, probably our boat would be damaged and the lives of my men would be in danger”. 

CAMPBELL: The Chinese ships circle the reef like sharks, coming to within 200 metres of the Sierra Madre. China claims it’s the Philippines breaking the law, occupying the reef it calls Ren’ai in the islands it calls Nan’sha.

SECOND LIEUTENANT EARL PAMA: “They want to move the ship out and they want to claim that the Ayungin Shoal belongs to the People’s Republic of China. But the truth is, Ayungin Shoal is the territory of the Philippines”.

CAMPBELL: Lt Pama and his men are combat veterans from the war against Islamic insurgents in Mindanao. Their main operation now is finding food. Every morning they head out to spear fish under the watchful eyes of the Chinese. Their other battle is keeping busy. There’s not much to do on the ship and you have watch where you walk. Injuries from falling through the deck are common. 

SECOND LIEUTENANT EARL PAMA: “The Government has plans to repair the ship. They sent supplies and equipment for repair but were unable to get through because they were stopped by the Chinese Coast Guards. So it’s not been repaired”.

CAMPBELL: Once a month there’s a small relief mission that China hasn’t worked out how to block. The parcels are dropped as close as possible to the ship – sometimes even on it. Staff Sergeant Alan Sisneros heads out on a small raft to collect the strays. 

“So are you getting a bit sick of fish?”

STAFF SERGEANT ALAN SISNEROS: “No. By and by.... ah... every day we eat fish, so I need another...ah... to have on my tongue. 

CAMPBELL: “Fish for breakfast, fish for lunch, fish for dinner”.

STAFF SERGEANT ALAN SISNEROS: “All fish, all fish”.

CAMPBELL: “Got to love those fish”.

STAFF SERGEANT ALAN SISNEROS: Yes. Maybe inside this box there’s meat or beef.... 

Moments like this are a rare break in the monotony of life on a ship that never moves. 

“Do you ever wish the Philippines would give you a slightly better ship to live on?”

STAFF SERGEANT ALAN SISNEROS: “I cannot answer you, Sir”.

CAMPBELL: Up in the mess room, the parcels are opened greedily. The contents appear aimed more at morale than blockade busting. It’s telling what passes for luxury. 

STAFF SERGEANT ALAN SISNEROS: “Spam bacon! This Spam bacon... good.”

CAMPBELL: There’s even Jolibee Fried Chicken from the Philippines’ very own junk food chain. One small package provokes the most intense reaction, it has letters and drawings from school children on the mainland. 

FILIPINO MARINE: “I feel sad, lonely, but I’m proud to be here to defend our territory”.

[reading letter from school child] “My Dear Soldiers, Thank you for heroically guarding our territory. You are our inspiration. We love you all, Jun Louis Garcia”. 

CAMPBELL: This is on so many levels an absurd dispute. The reef could be a marine park and a diving magnet. Or if all the nations could agree, it could be a properly managed oil field that didn’t destroy the environment. Instead, it’s closed to outsiders with a small band of marines stuck on a ghost ship surrounded by Chinese ships patrolling day and night. In the meantime, the reefs are being destroyed on an industrial scale. 

We left the next morning before dawn hoping to again escape unscathed. The Coast Guard let us pass but in the days that followed the dispute over the South China Sea worsened, with anti-Chinese riots breaking out across Vietnam. This conflict has been lying dormant and unseen for a generation. Now it threatens to erupt as a rising China turns its power to the sea.

0 comments:

Powered By Blogger