Cảnh vật vã khóc than tại Bắc Hàn sau khi ông Kim Jong-il qua đời thật như một sơn sốt lan rộng.
Dân Bắc Hàn khóc tập thể lãnh tụ Kim
Cả quốc gia Bắc Hàn như nhận được ám hiệu từ người dẫn chương trình truyền hình nhà nước mặc áo đen và không thể kiềm được nước mắt.
Thật khó biết, theo lời Anthony Daniels, một nhà phân tâm học thường viết với bút danh Theodore Dalrymple. Ông thăm Bắc Hàn năm 1989 trong đoàn đại biểu Anh quốc tham dự Lễ hội Quốc tế Thanh niên và Sinh viên.
"Tất cả là sự trộn lẫn tội nghiệp giữa sợ hãi, khủng bố, lo lắng về tương lai, sự cuồng tín của đám đông và cũng có thể có cả nỗi đau từ đáy lòng."
"Việc kiểm soát thông tin lớn đến mức rất có thể người dân bị sốc thật"
Ông nhớ lại vào năm 1989, tại đây nước này người ta chẳng hề biểu lộ cảm xúc - ngoại trừ sự cuồng tín của đám đông.
"Khi tôi có mặt ở sân vận động khổng lồ và Lãnh tụ Vĩ đại (Kim Nhật Thành) bước vào, tất cả đứng dậy và bắt đầu thờ phụng thành kính và la hét."
"Có thể họ sợ hãi nếu họ không làm thế, nhưng cũng rất có thể nhiều người thực sự trung thành với Lãnh tụ Vĩ đại."
"Ta còn nhớ khi Stalin chết, người dân khóc than trên đường phố, dù rằng ít dạt dào như ở Bắc Hàn."
Tại phương Tây, có vài trường hợp khi người dân thực sự thấy phải bộc lộ tình cảm, theo lời ông Daniels.
Sau khi Công nương Diana tử nạn, một số người thấy thật không phải nếu chỉ trích nỗi buồn đau của đám đông. Nhưng dù sao cảm giác bắt buộc phải khóc cũng khác hẳn so với ở Bắc Hàn.
Cảnh vật vã khóc than tại Bắc Hàn sau khi ông Kim Jong-il qua đời thật như một sơn sốt lan rộng.
Nhưng người dân thực sự cảm nhận mất mát hay chỉ là vì họ nghĩ mình phải ra vẻ như thế?Cả quốc gia Bắc Hàn như nhận được ám hiệu từ người dẫn chương trình truyền hình nhà nước mặc áo đen và không thể kiềm được nước mắt.
Thật khó biết, theo lời Anthony Daniels, một nhà phân tâm học thường viết với bút danh Theodore Dalrymple. Ông thăm Bắc Hàn năm 1989 trong đoàn đại biểu Anh quốc tham dự Lễ hội Quốc tế Thanh niên và Sinh viên.
"Tất cả là sự trộn lẫn tội nghiệp giữa sợ hãi, khủng bố, lo lắng về tương lai, sự cuồng tín của đám đông và cũng có thể có cả nỗi đau từ đáy lòng."
"Việc kiểm soát thông tin lớn đến mức rất có thể người dân bị sốc thật"
Ông nhớ lại vào năm 1989, tại đây nước này người ta chẳng hề biểu lộ cảm xúc - ngoại trừ sự cuồng tín của đám đông.
"Khi tôi có mặt ở sân vận động khổng lồ và Lãnh tụ Vĩ đại (Kim Nhật Thành) bước vào, tất cả đứng dậy và bắt đầu thờ phụng thành kính và la hét."
"Có thể họ sợ hãi nếu họ không làm thế, nhưng cũng rất có thể nhiều người thực sự trung thành với Lãnh tụ Vĩ đại."
"Ta còn nhớ khi Stalin chết, người dân khóc than trên đường phố, dù rằng ít dạt dào như ở Bắc Hàn."
Tại phương Tây, có vài trường hợp khi người dân thực sự thấy phải bộc lộ tình cảm, theo lời ông Daniels.
Sau khi Công nương Diana tử nạn, một số người thấy thật không phải nếu chỉ trích nỗi buồn đau của đám đông. Nhưng dù sao cảm giác bắt buộc phải khóc cũng khác hẳn so với ở Bắc Hàn.
---ooOoo---
Phải như ông Ngô Đình Nhiệm mà được dân miền nam VN khóc rủ rượi như vậy thì có bị bọn phản tướng giết cũng cam lòng, miệng cười nơi chín suối. . Người lãnh đạo tốt chết không ai thèm khóc, còn kẻ tội đồ gian ác chết thì hàng triệu người khóc tiếc thương. Đúng là càn khôn đảo ngược.
0 comments:
Post a Comment