Trở Về Trang chính

Sunday, August 28, 2011

CHXHCNVN trong các bảng xếp hạng quốc tế


Chẳng Hề Xấu Hổ Chút Nào Vì Ngu (CHXHCNVN) trong các bảng xếp hạng quốc tế

Xếp hạng về tự do báo chí

Press freedom index 2010

Việt Nam đứng thứ 165 / 178.

Triêù Tiên đứng thứ 177, Trung Quốc thứ 171, và Lào xếp hạng 168 trong 178 nước trên thế giới.

http://en.rsf.org/spip.php?page=clas..._rubrique=1034


Về chỉ sô´ dân chủ, CHXHCN Việt Nam xếp hạng 140 trong 167 quốc gia.

Democracy index 2010

140 Vietnam Authoritarian regime Socialist republic, single-party communist state

References

1. ^ Democracy Index

http://graphics.eiu.com/PDF/Democrac...x_2010_web.pdf

2. ^ Democracy in Retreat

http://www.sourcewire.com/releases/r...hp?relid=61449

3. ^ Direct Democracy

http://www.directdemocracyuk.com/blo...ndex-2010.html

Political Rights Score: 7

Civil Liberties Score: 5

Status: Not Free (không tự do)

http://www.freedomhouse.org/template...0&country=7949

Điểm 7 là tệ nhât´ , 1 là khá nhât´ . Điểm của CHXHCNVN ngang vơí điểm của Tunesia, nơi mà một chế độ độc tài vưà bị lật đổ .

http://www.freedomhouse.org/template...=363&year=2010

Roger Mitton : Vietnam’s 7-5 rating matches exactly that of Tunisia, where an ancient dictatorship was finally overthrown by its long-repressed people.

Việt Nam trong nhóm 4 nước bóp nghẹt tự do báo chí nhất châu Á

Ngày 3/5 được Tổ chức Văn hóa-Khoa-Học-Giáo dục Liên Hiệp Quốc UNESCO chọn làm ngày "Tự do báo chí" vinh danh các quốc gia tôn trọng quyền tự do ngôn luận và thông tin, tạo thuận lợi cho sự phát triển của đất nước. Việt Nam tự hào có hơn 700 nhật báo và 54 nhà xuất bản. Tuy nhiên, trong năm 2011, tổ chức Phóng viên không biên giới (RSF) vẫn xếp Việt Nam vào danh sách 38 nước không có tự do báo chí.

Trong bối cảnh ngọn gió Mùa Xuân Ả Rập đang thổi qua Trung Đông và Bắc Phi, báo cáo hàng năm của tổ chức Phóng viên không biên giới Reporters sans frontières (RSF) nhân ngày Tự do báo chí đã ghi nhận nhiều biến chuyển «quan trọng» trong danh sách các lãnh đạo xem phóng viên là kẻ thù trong năm 2011.

Hai điểm son được ghi nhận là tại Tunisia và Ai Cập sau khi hai tổng thống « chọn đời » đã phải ra đi. Trong danh sách còn lại, tổ chức Phóng viên không biên giới liệt kê 38 nguyên thủ quốc gia, thủ tướng chính phủ và «sứ quân » thuộc thành phần trấn áp báo chí.

Tại châu Á, bốn nước Việt Nam, Trung Quốc. Miến Điện và Bắc Triều Tiên đã được quan tâm đặc biệt. Theo nhận định của tổ chức bảo vệ báo chí RSF, trong năm qua, tuy một số nhân sự trong khu vực đã bị thay thế nhưng bản chất của các chế độ này vẫn như cũ.

Dùng luật hình sự trấn áp tự do báo chí

Tại Miến Điện tướng Thein Sein lên thay Than Shwe. Tại Việt Nam, ông Nguyễn Phú Trọng thay ông Nông Đức Mạnh. Nhưng tại Miến Điện 14 phóng viên đang ngồi tù. Còn ở Việt Nam, 18 nhà báo mạng đang bị giam giữ. RSF thẩm định giới lãnh đạo tại hai nước Đông Nam Á này là biểu tượng của hai chế độ hà khắc sử dụng bộ máy hình sự phục vụ cho chính sách đàn áp, dập tắt mọi hy vọng cởi mở. Nhân danh đảng cầm quyền duy nhất, quyền lợi riêng của đảng hoặc “đoàn kết dân tộc”, các chế độ này “tự co cụm” và “ căng thẳng tinh thần” trước ngọn gió dân chủ giải phóng.

Hương “hoa nhài” cũng tác động đến chính sách của Hồ Cẩm Đào tại Trung Quốc. Hơn 30 luật sư, văn nhân, nghệ sĩ, trí thức đã bị bắt giam ở những nơi bí mật mà không ai biết số phận của họ ra sao. Đầu tháng tư, họa sĩ tài hoa là Ngải Vị Vị, con trai của một cố bộ trưởng văn hóa Trung Quốc cũng bị bắt. Tại Bắc Triều Tiên, Kim Jong Il cai trị 22 triệu dân với bàn tay sắt vừa độc tài, vừa độc ác với một bộ máy tuyên truyền không chừa một không gian tự do nào.

Để phản bác lại bản báo cáo của tổ chức Phóng viên không biên giới nhân ngày Tự do báo chí mùng 3 tháng 5, báo chí chính thức của Việt Nam, vẫn được gọi dân dã là báo “lề phải”, lên án RSF là một tổ chức “ tăm tối” nhưng “cao đòn chống phá Việt Nam”. Trong bài bình luận dài với tựa “Sự tăm tối của tổ chức “Nhà báo không biên giới”, báo mạng Công An Nhân Dân “phản biện” là tại Việt Nam có 706 cơ quan báo, 506 tạp chí và 54 nhà xuất bản. CAND online cho rằng báo chí Việt Nam phong phú đa dạng ngang tầm khu vực và quốc tế.

Tuy nhiên tờ báo này không nói rõ là báo chí Việt Nam có tự do loan tin và công kích những sai trái của chính quyền hay công khai ủng hộ đối lập như báo chí Thái Lan, Indonesia hay Philippines hay không? Báo Công An Nhân Dân lên án RSF ký “hoa hồng” với “các thế lực xấu đơm đặt về tự do báo chí ” ban cho những người “ vi phạm pháp luật” như Nguyễn Tiến Trung, Lê Công Định, Trần Huỳnh Duy Thức, Lê Thăng Long chiếc mũ nhà báo hay công dân mạng.

Còn đối với phóng viên “lề trái” và thành phần trí thức dấn thân tại Việt Nam, trong đó có không ít người đang bị ngồi tù hay sách nhiễu, thì họ công nhận tại Việt Nam có hơn 700 tờ báo nhưng chỉ có một "Tổng biên tập”, đưa tin một chiều ngăn chặn mọi sáng kiến hay ý kiến “ngoài luồng”.

Mới đây nhất, đêm 30/04, nhà thơ trẻ Bùi Chát, người chủ trương sáng lập nhà xuất bản Giấy Vụn, độc lập, đã bị bắt tại phi trường Tân Sơn Nhất khi anh nhận giải thưởng quốc tế từ Achentina trở về. Bùi Chát bị giam đến 47 tiếng đồng hồ mới được tạm thả. Còn về lời cáo buộc “thế lực thù địch và tăm tối” đặt ra ngày Tự do báo chí để bôi xấu chính quyền thì thiết nghĩ cũng không cần phải nhắc lại đây là sáng kiến của tổ chức Liên Hiệp Quốc UNESCO và người dân Việt Nam biết rõ nguồn gốc cũng như lý do chính đáng của sáng kiến này.


http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2011...hi-nhat-chau-a



10/08/2011


Việt Nam: 1 trong 12 nước ở Châu Á-TBD cản trở tự do tôn giáo nhất



Kết quả cuộc khảo sát của Trung tâm Nghiên cứu Pew về tôn giáo và đời sống dân chúng vừa công bố cho thấy Việt Nam có tên trong danh sách 12 nước hàng đầu tại khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, nơi mà tôn giáo bị chính quyền cản trở nhiều nhất....

Cuộc khảo sát trên 198 quốc gia, tức hơn 99,5% dân số thế giới, đã kết hợp phương pháp câu hỏi thăm dò và các nguồn thông tin có uy tín, trong đó có các báo cáo của Liên hiệp quốc, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, và tổ chức theo dõi nhân quyền Human Rights Watch.

Nguồn: Pewforum.org, Today’s Zaman

http://www.voanews.com/vietnamese/ne...127449388.html
http://vietcatholic.org/News/Html/91944.htm

Các quốc gia độc tài xếp hạng đứng chót cuôí bảng về sự thực hiện luật pháp bảo vệ tài sản và sở hữu của ngươì dân.

Điểm của Việt Nam là 15 trên 100 điểm (Điểm kém có nghĩa là không bảo vệ tôt´ tài sản và sở hữu của ngươì dân).

Property Rights Index - Vietnam Compared to Continent

http://www.globalpropertyguide.com/A...y-rights-index

Vietnam: Property rights index

A subcomponent of the Index of Economic Freedom, the property rights index measures the degree to which a countrys laws protect private property rights, and the degree to which its government enforces those laws.

Higher scores are more desirable, i.e. property rights are better protected. Scores are from 0 to 100. The score of Vietnam is 15 .

The index also assesses the likelihood that private property will be expropriated and analyzes the independence of the judiciary, the existence of corruption within the judiciary, and the ability of individuals and businesses to enforce contracts.
The Global Property Guide considers protection of property rights as a significant factor affecting the desirability of a residential real estate investment.

Source: The Heritage Foundation and the Wall Street Journal
http://www.heritage.org/research/features/index/

Chỉ số này cũng đánh giá khả năng sở hữu của ngươì dân có thể bị tịch thu hay cưởng chê´, và phân tích sự độc lập của hệ thống luật pháp, sự tồn tại của tham nhũng trong hệ thống luật pháp ...

Số liệu về các công trình khảo cứu được xuất bản :





Bảng tổng kê số Bằng Phát Minh của các quốc gia trong vùng Đông Á



http://nguoivietboston.com/?p=14547&cpage=1

http://www.hks.harvard.edu/innovatio...view112008.pdf



...Không dám dẫn ra bất cứ một nước trung bình nào, tác giả chỉ so sánh 3 nước vào thời điểm năm 1973 có điểm xuất phát gần như nhau là Thái Lan, Singapore và Việt Nam, thì đến năm 2000, số công trình được đăng trên các tạp chí khoa học của ta chỉ bằng của Thái Lan và Singapore năm 1980. Còn hiện nay, Thái nhiều hơn ta đến 5 lần, Singapore nhiều hơn ta 12,5 lần.

Một số liệu khác còn "gây sốc" hơn: Trong 30 năm qua, số lượng các bài báo về y- sinh học của VN được công bố trên các tạp chí quốc tế trên dưới 300 bài, thì của Malaysia - 2.100 bài (gấp 7 lần), Thái Lan- 5.210 bài (gấp 14 lần), Singapore khoảng 7.000 bài (gấp 23 lần).


Nếu kết hợp cả số công trình đã được đăng với số người làm công tác khoa học- công nghệ (ta đông hơn Thái 5 lần) thì "sản phẩm trí tuệ" tính theo đầu người của ta bằng 1/25 của Thái (nói nôm na, một nhà khoa học của Thái tạo ra "sản phẩm trí tuệ bằng 25 nhà khoa học Việt). Một con số thật nghiệt ngã!!!. Số liệu này là của trước đây 5 năm. Hiện nay, khoảng cách về các số liệu trên ngắn lại, giữ nguyên hay dài hơn, tôi chưa có thời gian tìm hiểu, song dù sao thì sự chênh lệch cũng vẫn quá lớn.

Có ý kiến cho rằng các nhà khoa học công nghệ Việt Nam ít công trình được công bố chỉ vì không gửi đăng. Vì quá "biết mình biết người"? Vì những sự e ngại, rơi rớt từ thời đóng cửa? Vì ngoại ngữ yếu? Vì các thiết bị nghiên cứu còn lạc hậu nên số đo không được chấp nhận? Vì thành kiến của người nước ngoài đối với khoa học công nghệ VN? Vì chính sách của nhà nước, của ngành chưa thích hợp? Kinh phí nghèo nàn, đời sống quá khó khăn? Rất có thể có nhiều lý do làm "trí tuệ VN" chưa phát huy được, nhưng cũng có nhiều lý do mà các nhà khoa học VN không thể biện minh.

Tiêu chuẩn thứ 2 mang tính thực dụng hơn, là các bằng sáng chế phát minh đăng ký trên trường quốc tế. Đây là những con số tổng kết của năm 2009 của Tổ chức sở hữu trí tuệ quốc tế WIPO, mà VN là thành viên, thậm chí còn được khen ngợi là "thành viên hoạt động hiệu quả", và cũng xin được chỉ trích những nước trong khu vực.

Kết quả có thể khiến một người tự trọng "đỏ bừng mặt": Năm 2009, Singapore đăng ký 493 bằng phát minh, trong tổng số bằng của họ trong kho tàng phát minh của nhân loại (cũng tính đến hết năm 2009) là 4.959 bằng, của Malaysia tương ứng là 181 và 1.298, của Thái Lan là 39 và 519, của Philippin là 25 và 379, của Indonesia là 18 và 253, của Việt Nam là...2 và 14. Đọc những con số ấy, người Việt nào chẳng thấy rưng rưng, "cúi trông thẹn đất, ngửa trông thẹn trời".

http://www.danchimviet.info/archives/19855

Top 50 Đại học của châu Á trong năm 2010


Asian and Middle Eastern

13 Japan dẫn đầu châu Á
7 China
5 South Korea
5 Hong Kong
3 Israel
3 India
3 Taiwan
2 Kingdom of Saudi Arabia
2 Singapore
2 Philippine
2 Indonesia
2 Thailand
1 Malaysia


CHXHCN Việt Nam không có trường đại học nào xếp trong Top 50 của châu Á .

http://www.usnews.com/articles/educa...-eastern-.html

Trong kết quả xếp hạng các trường ĐH tốt nhất trên thế giới (ARWU), không thấy có tên Trường ĐH của Việt Nam nào trong top 500 .

http://www.arwu.org/ARWU2010.jsp

http://www.timeshighereducation.co.u....html#score_OS


Năm 2011 : CHXHCN Việt Nam không có trường đại học nào xếp trong Top 200 của châu Á .

Asian University Rankings 2011
Asian University Rankings Results


Rank School Name Country Classification Score
1 The Hong Kong University of Science and Technology Hong Kong M|CO| 100.00
2 University of Hong Kong Hong Kong L|FC| 99.80
3 National University of Singapore (NUS) Singapore XL|FC 99.30
4 The University of Tokyo Japan L|FC| 97.40
5 The Chinese University of Hong Kong Hong Kong L|FC| 97.20
6 Seoul National University Korea, South L|FC| 96.90
7 Kyoto University Japan L|FC| 96.30
8 Osaka University Japan L|FC| 96.09
9= Tohoku University Japan L|FC| 94.30
9= Tokyo Institute of Technology Japan M|CO| 94.30
11 KAIST - Korea Advanced Institute of Science & Technology Korea, South M|CO| 94.20
12 Pohang University of Science And Technology (POSTECH) Korea, South S|FO| 93.59
13 Peking University China L|FC| 93.30
14 Nagoya University Japan L|FC| 92.80
15 City University of Hong Kong Hong Kong M|CO| 91.20
16 Tsinghua University China XL|FC 90.20
17 Nanyang Technological University (NTU) Singapore L|CO| 89.40
18= Yonsei University Korea, South XL|FC 86.90
18= Kyushu University Japan L|FC| 86.90
20 Hokkaido University Japan L|FC| 85.80
21= Fudan University China L|FC| 85.09
21= National Taiwan University (NTU) XL|FC 85.09
23 University of Tsukuba Japan L|FC| 82.30
24= University of Science and Technology of China China L|CO| 81.90
24= Keio University Japan XL|FC 81.90
26 Korea University Korea, South XL|FC 80.80
27= Sungkyunkwan University Korea, South L|FC| 79.59
27= Zhejiang University China XL|FC 79.59
29 Nanjing University China L|FC| 79.20
30 The Hong Kong Polytechnic University Hong Kong L|CO| 79.09
31 National Tsing Hua University Taiwan M|CO| 77.80
32 National Cheng Kung University Taiwan L|FC| 77.59
33 Shanghai Jiao Tong University China XL|FC 77.50
34 Mahidol University Thailand L|FC| 77.09
35 Kobe University Japan L|FC| 75.80
36 Indian Institute of Technology Kanpur (IITK) India S|CO| 74.90
37 Indian Institute of Technology Delhi (IITD) India M|CO| 74.70
38 Indian Institute of Technology Bombay (IITB) India M|CO| 74.30
39 Universiti Malaya (UM) Malaysia L|FC| 73.70
40 National Yang Ming University Taiwan S|FC| 73.50
41 Hiroshima University Japan L|FC| 72.80
42 Kyung Hee University Korea, South L|FC| 71.90
43 Indian Institute of Technology Madras (IITM) India M|CO| 71.40
44 Hanyang University Korea, South L|FC| 71.09
45 Ewha Womans University Korea, South L|FC| 70.70
46 Waseda University Japan XL|CO 70.30
47 Chulalongkorn University Thailand XL|FC 69.90
48 Indian Institute of Technology Kharagpur (IITKGP) India M|FO| 69.30
49 Hong Kong Baptist University Hong Kong M|FC| 68.70
50 University of Indonesia Indonesia XL|FC
51 Chiba University Japan L|FC| 67.59
52 National Chiao Tung University Taiwan M|CO| 66.50
53 Universiti Kebangsaan Malaysia (UKM) Malaysia L|FC| 64.09
54 Universiti Sains Malaysia (USM) Malaysia L|FC| 63.40
55 Sogang University Korea, South M|CO| 63.30
56 Indian Institute of Technology Roorkee (IITR) India S|FO| 61.20
57 Universiti Putra Malaysia (UPM) L|FC| 60.40
58 Osaka City University Japan M|FC| 60.10
59= National Central University Taiwan M|CO| 59.60
59= Tokyo University of Science (TUS) Japan L|FO| 59.60
61 Kyungpook National University Korea, South L|FC| 58.60
62= National Taiwan University of Science And Technology (formerly National Taiwan Institute of Technology) Taiwan M|FO| 58.10
62= University of the Philippines Philippines XL|FC 58.10
64 Beijing Normal University China L|CO| 58.00
65 Ateneo de Manila University Philippines M|FC| 57.20
66 Pusan National University Korea, South L|FC| 57.00
67= Chiang Mai University Thailand XL|FC 56.70
67= Tongji University China XL|FC 56.70
69 Kumamoto University Japan M|FC| 56.40
70 National Sun Yat-sen University Taiwan M|CO| 56.30
71 Nagasaki University Japan M|FO| 56.20
72 Xi'an Jiaotong University China L|FC| 55.80
73 Nankai University China L|FC| 55.50
74= Tokyo Metropolitan University Japan M|CO| 55.30
74= Tianjin University China L|CO| 55.30
76 Universiti Teknologi Malaysia (UTM) Malaysia L|CO| 55.10
77= Kanazawa University Japan M|FC| 55.00
77= University of Delhi India XL|FC 55.00
79 Okayama University Japan L|FC| 54.70
80 Universitas Gadjah Mada Indonesia XL|FC 54.40
81 Yokohama National University Japan M|CO| 53.80
82 Indian Institute of Technology Guwahati (IITG) India S|CO| 53.70
83 Tokyo Medical and Dental University Japan S|FO| 53.60
84 National University of Sciences And Technology (NUST) Islamabad Pakistan M|CO| 52.90
85 Sun Yat-sen University China XL|FC 52.20
86 Airlangga University Indonesia L|FC| 52.10
87 Inha University Korea, South L|FC| 51.70
88 Thammasat University Thailand XL|FC 51.60
89= Taipei Medical University Taiwan 50.50
89= Chang Gung University Taiwan M|FO| 50.50
89= The Catholic University of Korea M|FC| 50.50
92 Yokohama City University Japan S|FO| 50.30
93 Chung-Ang University Korea, South L|FC| 50.10
94 Gifu University Japan M|FC| 49.40
95 Prince of Songkla University Thailand XL|FC 48.90
96 Shandong University China XL|FC 48.80
97 Chonnam National University Korea, South L|FC| 48.60
98 Bandung Institute of Technology (ITB) Indonesia L|CO| 47.80
99= Gunma University Japan M|FO| 47.60
99= National Chung Hsing University Taiwan L|CO| 47.60
101= Southeast University China L|FC| 47.40
101= Chonbuk National University Korea, South L|FC| 47.40
103 Ajou University L|FC| 47.20
104= University of Santo Tomas Philippines XL|FC 47.10
104= National Taiwan Normal University Taiwan L|CO| 47.10
106 University of Ulsan L|FC| 46.00
107 De La Salle University Philippines L|CO| 45.90
108 Tokyo University of Agriculture and Technology Japan M|FO| 45.80
109 Niigata University Japan L|FC| 45.70
110 Jilin University China XL|FC 45.20
111= Hankuk (Korea) University of Foreign Studies L|CO| 45.00
111= Wuhan University China XL|FC 45.00
113 Chungnam National University Korea, South L|FC| 44.80
114 Khon Kaen University Thailand XL|FC 44.40
115 University of Calcutta India XL|CO 44.30
116 Hallym University M|FC| 44.10
117 Shinshu University Japan M|FC| 43.90
118 Mie University Japan M|FC| 43.70
119 Tokai University Japan L|FC| 43.30
120 Kasetsart University Thailand XL|CO 43.20
121 Ochanomizu University Japan S|CO| 42.70
122 Osaka Prefecture University Japan M|CO| 42.30
123 Harbin Institute of Technology China L|FO| 41.60
124 University of Miyazaki Japan M|FC| 41.50
125= Renmin (People’s) University of China China L|FO| 41.40
125= Yamaguchi University Japan M|FC| 41.40
127 National Chengchi University Taiwan L|CO| 41.20
128= Padjadjaran University Indonesia XL|FO 41.10
128= Saitama University Japan M|CO| 41.10
130 Dongguk University L|FC| 40.90
131 Kagoshima University Japan M|FC| 40.80
132= Beijing Institute of Technology China L|FO| 40.70
132= University of Seoul M|CO| 40.70
134= Kitasato University Japan 40.40
134= Bogor Agricultural University Indonesia L|CO| 40.40
136= Konkuk University L|FC| 39.00
136= Ritsumeikan University Japan XL|CO 39.00
138 University of Karachi Pakistan L|CO| 38.90
139 Huazhong University of Science and Technology China XL|FC 38.70
140= Toyota Technological Institute Japan S|FO| 38.60
140= Nara Women's University Japan S|CO| 38.60
142 University of Pune India XL|CO 38.40
143 Sophia University Japan L|CO| 38.30
144 Shanghai University China XL|CO 38.10
145 University of Mumbai India XL|FC 38.00
146 Fu Jen Catholic University Taiwan L|FC| 37.80
147= East China Normal University China L|CO| 37.70
147= China Agricultural University China L|FC| 37.70
149 Sichuan University China XL|FC 37.60
150 Inje University M|FC| 37.30


http://www.topuniversities.com/unive...gs/2011?page=3


Theo bảng xếp hạng các đại học châu Á 2011 do tổ chức quốc tế Khảo sát chất lượng (QS) thực hiện thì trong số 200 đại học hàng đầu của châu Á có các trường thuộc khu vực Đông Nam Á (ASEAN), bao gồm các nước như Singapore, Indonesia, Philippines, Malaysia, Thái Lan, nhưng tuyệt nhiên không có tên trường ĐH Việt Nam.



No comments:

Post a Comment