Trở Về Trang chính

Wednesday, June 4, 2014

Tòa Án trao cho Trung Quốc 6 tháng hạn chót trong vụ án hàng hải Philippines

By Demetri Sevastopulo in Hong Kong
Hoang Nguyen chuyển ngữ.

Một tòa án quốc tế đã cho Trung Quốc 6 tháng để trả lời những khiếu nại về luật pháp của Philippines đối với những tranh chấp giữa hai nước về Biển Đông
Vào tháng Ba Philippines đã đệ trình một công văn ngoại giao 4,000 trang lên Tòa Án Trọng Tài Thường Trực tại The Hague, yêu cầu tòa án vô hiệu hóa ‘đường chín đoạn’ – một đường phân giới trên các bản đồ Trung Quốc bao gồm phấn lớn của Biển Đông và gợi ý rằng Trung Quốc tuyên bố chủ quyền phần lớn của vùng biển.
Trung Quốc đã từ chối tham gia vào vụ án. Nhưng tòa án đã gia hạn cho Trung Quốc đến ngày 15 tháng 12 để nộp lên một công văn ngoại giao, trích dẫn một sự bó buộc phải cho mỗi phe một cơ hội đầy đủ để được điều trần và trình bày vụ án của minh.
Trung Quốc càng lúc càng bị dính líu vào những tranh chấp hàng hải trên toàn Châu Á, đạc biệt là với Việt Nam và Philippines về vấn đề Biển Đông và với Nhật Bản về vấn đề biển Hoa Đông. Manila đã tiến hành vụ án trọng tài về đường phân giới của mình vào tháng Ba theo sau một loạt đối đầu với tàu của Trung Quốc.
Cuối tuần qua những căng thẳng về vấn đế Biển Đông đã tràn qua một diễn đàn phòng thủ Á Châu khi một viên tướng cao cấp Trung Quốc tố cáo Hoa Kỳ và Nhật Bản kết bè lại để có những hành động khiêu chiến với Trung Quốc.
Trong một bài phát biểu tại Đối Thoại Shangri-La, Thủ Tướng Nhật Shinzo Abe cho biết Nhật Bản có thể giúp đở thêm các quốc gia Đông nam Á có tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc. Hoa Kỳ cũng tiến hành “trục sang châu Á” của mình, một phần để chống lại sự hiện diện của Trung Quốc và hải quân của họ trong vùng Tây thái Bình Dương
Tòa án Trọng Tài Thường Trực là một trong nhiều cơ quan làm trọng tài cho những vụ án có liên hệ với Công Ước về Luật Biển của Liên Hiệp Quốc năm 1982 (Unclos). Trong lúc Trung Quốc là một quốc gia đã ký vào công ước, họ cho biết các cuộc tranh chấp Biển đông được miễn vì một bản tuyên bố năm 2006 họ đã trình lên Liên Hiệp Quốc.
Tòa án không thể xác định chủ quyền các hải đảo, các bải cát ngầm, eac rạn san hô, các tảng đá tại Biển đông tai trung tâm các vụ tranh chấp liên quan đến Trung Quốc, Việt nam, Philippines, Mã Lai, Đài Loan, và Brunei.
Nhưng Manila lý luận rằng “đường chín đoạn”vi phạm đến Uncl bởi vỉ nó tiến sâu cách Philippines 30 mi, cắt vào vùng đặc quyền kinh tế 200 mi  và thêm lục địa của họ.
Hôm Chủ Nhật, Trung Tướng Guanzhong, đại diện cáo nhất của Trung Quốc tại Diễn Đàn Phòng Thủ, cho biết Trung quốc đã khám phá đa số trong các đảo tranh chấp trên 2000 năm trước, và công ước Unclos không thể áp dụng hồi tố được – một lập trường không được các chuyên gia về luật hàng hải chấp nhận chung chung được.
Việt nam đang cứu xét việc theo gương của Philippines bằng cách dùng hành động luật pháp chống lại trung Quốc.Hàng chục tàu bè Trung Quốc và Việt Nam đã bị khóa chặc  trong một tình trạng nghinh chiến căng thẳng gần quần đảo tranh chấp Hoàng Sa từ lúc đầu tháng Năm khi Trung Quốc bắt đầu khoan dầu khí lần đầu tiên trong khu vực.
Lên tiếng tại Đối Thoại Shangri-La hôm Chủ Nhật, Tướng Phùng Thanh Quang, bộ trưởng quốc phòng Việt Nam, cho biết nước ông thà chọn giải quyết cuộc tranh chấp hiện nay qua đối thoại, và thêm rằng sự trọng tài của quốc tế là “phương cách cuối cùng”.


June 4, 2014 8:06 am

Court hands China 6 month deadline in Philippines maritime case

By Demetri Sevastopulo in Hong Kong
An international court has given China six months to respond to legal claims by the Philippines regarding disputes between the countries over the South China Sea.
The Philippines in March presented a 4,000-page “memorial” to the Permanent Court of Arbitration in The Hague, asking the tribunal to invalidate the “nine-dash line” – a demarcation on Chinese maps that includes much of the South China Sea and suggests that China claims most of the waters.
China has refused to participate in the case. But the tribunal gave it until December 15 to file a memorial, citing an obligation to give “each party a full opportunity to be heard and to present its case”.
China is increasingly embroiled in maritime disputes across Asia, particularly with Vietnam and thePhilippines over the South China Sea and with Japan over the East China Sea. Manila forged ahead with its landmark arbitration case in March following a series ofconfrontations with Chinese ships.
Tensions over the South China sea spilled into an Asia defence forum in Singapore last weekend as a topChinese general accused the US and Japan of teaming up to take “provocative” actions against China.
In a speech at the Shangri-La Dialogue, Japanese prime minister Shinzo Abe said Japan would provide more help to southeast nations that have territorial disputes with China. The US is also forging ahead with its “pivot” to Asia, in part to counter the increasing presence of China and its navy in the western Pacific.
The Permanent Court of Arbitration is one of several bodies that arbitrates cases related to the 1982 UN Convention on the Law of the Sea (Unclos). While China is a signatory, it says South China Sea disputes are exempted because of a 2006 declaration it made to the UN.
The tribunal cannot determine sovereignty of the islands, shoals, reefs and rocks in the South China Sea at the centre of disputes involving China, Vietnam, the Philippines, Malaysia, Taiwan and Brunei.
But Manila argues that the “nine-dash line” violates Unclos as it comes within 30 miles of the Philippines, cutting into its 200-mile exclusive economic zone and continental shelf.
On Sunday, Lieutenant General Wang Guanzhong, China’s top representative at the defence forum, said China had discovered many of the disputed islands more than 2,000 years ago, and that Unclos did not apply retroactively – a position that is not commonly accepted by experts on maritime law.

Vietnam is considering following the example of the Philippines by taking legal action against China. Scores of Chinese and Vietnamese ships have been locked in a tense stand-off near the disputed Paracel Islands since China in early May started drilling for oil and gas in the area for the first time.
Speaking at the Shangri-La Dialogue on Sunday, General Phung Quang Thanh, the Vietnamese defence minister, said his country would rather solve the current dispute through dialogue, adding that international arbitration was the “last resort”.

No comments:

Post a Comment