Dẫn nhập : Bạn có bao giờ nghĩ tới một ngày nào đó trong cuộc sống hàng ngày của bạn mà không cần phải dùng đến tay chân để làm một công việc như khép kéo màn cửa sổ lại, gọi điện thoại cho bạn bè mà không cần phải bấm số, đánh lá thư email mà không cần sử dụng bàn chữ đánh máy, giải trí chơi ‘game’ không cần joystick, paddle .v.v… như một vài cảnh trong phim khoa học giả tưởng Matrix, Star Wars mà bạn đã được xem qua ?. Thưa bạn, ngày đó không chỉ còn trong trí tưởng tượng nữa mà nó đã và đang trở thành hiện, thực được phát minh bởi một cô gái thuyền nhân Việt Nam tên Tần Lê ở Úc. Là người VN ai mà không hãnh diện lây với thành quả này của thế hệ con em cháu mình, không chỉ riêng ở Úc châu mà còn ở khắp nơi trên thế giới bất kỳ nơi nào có người VN tỵ nạn CS định cư như Hoa kỳ, Nhật bản, Đức quốc .v.v… chỉ tiếc rằng những tài năng trẻ như “cô bé thuyền nhân” Tần Lê năm xưa với những công trình sáng tạo hôm nay không thể trực tiếp góp phần xây dựng và phát triển đất nước một khi VN vẫn còn chế độ Việt gian cộng sản độc tài, độc đảng, KHÔNG CÓ Tự Do Dân Chủ & Nhân Quyền như các nước văn minh tiến bộ khác trên thế giới !
Duc H. Vu 3/24/2011
Mời các bạn xem video
Mời bạn nghe câu chuyện của "cô bé 4 tuổi thuyền nhân" Tần Lê năm xưa, nay là nhà phát minh ra kỷ thuật mới
Tần Lê, thuyền nhân 4 tuổi - đến nhà phát minh kỹ thuật hàng đầu
Dẫn nhập : Bạn có bao giờ nghĩ tới một ngày nào đó trong cuộc sống hàng ngày của bạn mà không cần phải dùng đến tay chân để làm một công việc như khép kéo màn cửa sổ lại, gọi điện thoại cho bạn bè mà không cần phải bấm số, đánh lá thư email mà không cần sử dụng bàn chữ đánh máy, giải trí chơi ‘game’ không cần joystick, paddle .v.v… như một vài cảnh trong phim khoa học giả tưởng Matrix, Star Wars mà bạn đã được xem qua ?. Thưa bạn, ngày đó không chỉ còn trong trí tưởng tượng nữa mà nó đã và đang trở thành hiện, thực được phát minh bởi một cô gái thuyền nhân Việt Nam tên Tần Lê ở Úc. Là người VN ai mà không hãnh diện lây với thành quả này của thế hệ con em cháu mình, không chỉ riêng ở Úc châu mà còn ở khắp nơi trên thế giới bất kỳ nơi nào có người VN tỵ nạn CS định cư như Hoa kỳ, Nhật bản, Đức quốc .v.v… chỉ tiếc rằng những tài năng trẻ như “cô bé thuyền nhân” Tần Lê năm xưa với những công trình sáng tạo hôm nay không thể trực tiếp góp phần xây dựng và phát triển đất nước một khi VN vẫn còn chế độ Việt gian cộng sản độc tài, độc đảng, KHÔNG CÓ Tự Do Dân Chủ & Nhân Quyền như các nước văn minh tiến bộ khác trên thế giới !
Duc H. Vu 3/24/2011
Mời các bạn xem video
Mời bạn nghe câu chuyện của "cô bé 4 tuổi thuyền nhân" Tần Lê năm xưa, nay là nhà phát minh ra kỷ thuật mới
Tần Lê, thuyền nhân 4 tuổi - đến nhà phát minh kỹ thuật hàng đầu
Tần Lê, sinh năm 1978. Cô rời Việt Nam khi mới 4 tuổi cùng với mẹ, em, bà ngoại và cô chú trong chiếc ghe đầy người năm 1981. Mẹ của Tần Lê, lúc đó cũng chỉ ngoài 20 tuổi. Sau 5 ngày lênh đênh trên biển, ghe hết dầu và thức ăn nước cũng cạn, may mắn đã được tàu dầu Anh vớt và đưa vào trại tỵ nạn Mã Lai. Ba tháng sau, gia đình chọn định cư tại Úc. Thành phố Úc đầu tiên gia đình Tần Lê đến là Melbourne. Ở đó, mẹ của Tần Lê vừa nuôi con vừa tiếp tục học xong đại học.
Năm 1997, mẹ của Tần Lê đắc cử vào chức vụ thị trưởng Maribyrnong vùng ngoại ô Melbourne.
Năm mới 15 tuổi, Tần Lê đã gia nhập các cơ quan hoạt động giúp người tỵ nạn và là chủ tịch của cơ quan này khi chỉ mới 18 tuổi. Tần Lê theo học đại học Monash University lúc mới lên 16.
Năm 20 tuổi Tần Lê đã được trao giải thưởng Người Úc Trẻ Trong Năm và cũng trong năm này Tần Lê tốt nghiệp đại học Luật và Thương Mại.
Năm 2000, sau khi đến thuyết trình tại đại học Melbourne, Tần Lê tiếp xúc với một sinh viên Việt Nam trẻ tên là Đổ Nam đang theo học tại Học Viện Kỹ Thuật Hoàng Gia Melbourne (Royal Melbourne Institute of Technology).
Cả hai đều có khát vọng phát minh kỹ thuật và đồng ý thành lập một công ty.
Năm 2003, cả hai bán công ty. Vào tuổi 26, cả hai còn trẻ, giàu có và tìm kiếm các ý tưởng mới hơn.
Trong một buổi tiệc, Tần Lê làm quen với nhà khoa học Allan Snyder, người đã được trao giải Marconi Prize đặc quyền nhờ vào vai trò của ông trong việc phát triển fiber optics.
Tần Lê, Đổ Nam và Allan Snyder gặp nhau nhiêu lần và cuối cùng công ty Emotiv ra đời. theo NSW.news.
No comments:
Post a Comment