Thursday, April 30, 2015

Remembering the 40th Anniversary of Black April and Honoring Those Who Fled to Freedom

Viet.02
April 30, 2015, is the 40th anniversary of the Fall of Saigon.  It is a time to remember and honor our more than 58,000 fallen and missing soldiers, sailors, airmen and marines, our half a million Vietnam War veterans, and a million and a half South Vietnamese allies, as well as our allies from Australia, South Korea, Thailand, New Zealand and the Philippines, who fought and died in the pursuit of freedom and democracy.

Rescued refugees fly the flag of the Republic of Vietnam, 1980.
We must never forget their sacrifice.
This anniversary is also a time to recognize and celebrate the tremendous contributions that Vietnamese Americans have made to our nation and to our shared American way of life.
We must also use this anniversary to renew our commitment to ensure that human rights and freedom are one day respected in Vietnam.
Viet.01
Honored to stand with our Vietnamese friends and the Vietnamese community at Black April ceremony in Westminster.
Like many people in Orange County, I have been moved to tears by the heartbreaking stories of the suffering of many of my Vietnamese friends and their families — stories of their tremendous struggles and their remarkable strength in coming to this country as refugees in one of the largest mass migrations in modern history.
We must never forget the incredible hardships they endured and never cease to admire their courageous determination to live in freedom.

Fall of Saigon 40 Years Later: Veterans and Vietnamese-Americans Remember

Fall of Saigon 40 Years Later: Veterans and Vietnamese-Americans Remember

The American Stars and Stripes and the yellow-and-red flag of the Republic of South Vietnam will fly across California this week as many of the 2.7 million Vietnam War veterans join 1.7 million Vietnamese-Americans in remembering the 40th anniversary of the Fall of Saigon, which took place on April 30, 1975.

A crowd of about 10,000 was expected at a Camp Pendleton Marine Base commemoration, but the U.S. government refused to allow the South Vietnamese flag to be flown on a U.S. facility. Organizers moved the ceremonies to several locations in southern California.
Since about 50,000 Vietnamese spent their first days in America at the Marine base as refugees from the communist take-over in 1975, the Fall of Saigon organizers had worked for months preparing for a solemn remembrance at Camp Pendleton.
But Jason Johnston, director of Public Affairs at Marine Corps Installations West-Marine Corps Base Camp Pendleton, announced on April 10th that Marine Headquarters officials told the base command that flying of flags – or the singing of any national anthems – representing countries the United States does not recognize is not allowed at federal installations.
“Since 1995, the U.S. has normalized relations with Vietnam,” said Lt. Col. John Caldwell, spokesman for the United States Marines Corps based in Washington, “and formally recognizes this entity as the legitimate government of Vietnam.”
Johnston told the Los Angeles affiliate of CBS News, “We at Camp Pendleton certainly understand their concerns, but ultimately we have to rely on our rules and regulations.”
The rescheduled Fall of Saigon observances have been renamed “The 40th Commemoration of Black April,” said Neil Nguyen. “We need to continue fighting for freedom in Vietnam.”
The commemorations will begin on Saturday in Garden Grove at Bolsa Grande High School’s football stadium. Spokeswoman Sophie Tran expects the event will draw about 1,000 people. The gathering will feature a “photo-homage” to the “Boat People,” who escaped during and after Vietnam’s fall on rickety, often dangerous, vessels.
During a two-hour ceremony in San Diego on Sunday, two wreaths will be tossed into the Pacific Ocean from the retired USS Midway aircraft carrier. One wreath will honor the American service members who died during the war, and the other wreath will honor the South Vietnamese who lost their lives during almost 25 years of the conflict.
As Saigon was falling to the North Vietnamese Army, the USS Midway led Operation Frequent Wind that evacuated the last Americans and 125,000 “at risk” Vietnamese from Saigon. Most South Vietnamese feared the type of reprisals conducted between 1957 and 1973 by the National Liberation Front that included approximately 36,725 assassinations and 58,499 abductions of South Vietnamese. The massive assembly of American aircraft and ships accomplished the largest helicopter evacuation in history.
USS Midway organizer Roxanne Chow said, “It will be a solemn but meaningful experience.” Volunteers are tying 58,202 yellow ribbons onto the flight deck to honor each of the fallen American service members. Organizers will pass out small flags to the attendees: 5,000 American ones and the same number of South Vietnamese flags.
The largest “Black April” commemoration will be held on Thursday, April 30th. Up to 5,000 attendees will meet in the heart of Orange County’s “Little Saigon” for a three-hour ceremony beginning at 6 p.m. at Sid Goldstein Freedom Park in Westminster. There will be a candlelight vigil, the clasping of hands to show unity with the people still in Vietnam, and a slideshow displaying pictures of the approximately 50 South Vietnamese military officers who committed suicide during the Fall of Saigon.

Cho những người vừa nằm xuống chiều qua



000_APP2000040598400.jpg
Hai phụ nữ tại nghĩa trang quân đội Biên Hòa hôm 29/4/1975
AFP photo
 

Tháng 4/1975 là cột mốc thay đổi rất nhiều thứ của người miền Nam Việt Nam. Đối với giới âm nhạc, đó cũng là một giai đoạn đầy biến động nhưng ít được ghi lại. Những biến động đó bao gồm ly tán, tuyệt vọng, cái chết và sự nhục nhằn của kiếp người từ một chế độ này, bước sang một chế độ khác.
Rất nhiều nhạc sĩ, ca sĩ của miền Nam đã tìm đường di tản, vượt biên... với hy vọng rằng rồi mình sẽ lại được sống với nghiệp dĩ của mình ở đâu đó. Thật buồn, không phải ai ra đi cũng đã toại nguyện. Nhưng với nhiều người ở lại, cuộc đời đầy những bất ngờ sau đó, có thể còn buồn bã hơn nhiều.
Một trong những nhạc sĩ ở lại trong nước sau 1975 là nhạc sĩ Hoài Linh. Ông là tác giả của vô số những bài bolero có lời lẽ đẹp và sâu sắc như Sầu tím thiệp hồng, Căn nhà màu tím, Xin tròn tuổi loạn... Vốn là trung uý ở Nha cảnh sát quốc gia, nhạc sĩ Hoài Linh cũng mang nhiều nỗi lo về chuyện chế độ mới sẽ thanh trừng mình. Ngay trong những ngày di tản, ông đã dự định cùng gia đình đưa nhau xuống tàu, thế nhưng quá tiếc nuối căn nhà kỷ niệm ở đường Trương Minh Giảng, nơi ông dành dụm qua nhiều năm mới có được, nên rồi ở lại.
Ngày thường, nhạc sĩ Hoài Linh sống rất khiêm tốn và nhã nhặn với mọi người, ít phô trương. Chính vì vậy mà trong hẻm nhà, nên ai cũng thương mến. Khi những nhóm công an khu vực đầu tiên vào Sài Gòn đi điều tra nhân thân của ông Hoài Linh, hàng xóm luôn nói đỡ cho ông, không ai khai chuyện ông là trung uý cảnh sát. Chính vì vậy mà ông Hoài Linh tránh được chuyện đi tù (hay nói theo kiểu Nhà nước Việt Nam là đi học tập cải tạo).
Vốn là một nhạc sĩ thành danh, được trọng vọng, cũng như đang sung sức làm việc, bất ngờ bị đảo lộn mọi thứ, nhạc sĩ Hoài Linh mang một tâm trạng bất đắc chí cho đến tận lúc qua đời. Sau năm 1975, nhạc sĩ Hoài Linh dành trọn tâm huyết của mình cho việc viết thánh nhạc, phục vụ cho nhà thờ. Gia đình cho biết ông cũng từ bỏ y định vượt biên khi thấy số người tuyệt mạng trên biển quá nhiều.
Một lần đón các em nhỏ đến nhà tập hát thánh ca cho nhà thờ, nhạc sĩ Hoài Linh bị công an khu vực đến yêu cầu chấm dứt "tụ tập đông người", ông buồn bực vô cùng nhưng cũng phải đành làm theo. Đầu năm 1995, ông trở bệnh nặng. Thật là ngẫu nhiên nhưng cũng đầy ý nghĩa, ngày 30-4-1995, nhạc sĩ Hoài Linh lìa đời, để lại một sự thương tiếc cho nhiều người miền Nam. Dĩ nhiên, báo chí của chế độ mới không hề đưa một dòng tin nào.
Do không đi học tập, nên nhạc sĩ Hoài Linh bị nhiều người cho rằng có thể ông là Việt Cộng nằm vùng, thế nhưng khi còn sống, nhạc sĩ Hoài Linh không bao giờ buồn đính chính. Một trường hợp khác tương tự là nhạc sĩ Anh Việt Thu. Dù nhạc sĩ Anh Việt Thu mất năm 1973, nhưng ông vẫn bị mang tiếng là Việt Cộng nằm vùng do có một người em đi tập kết theo cộng sản ở miền Bắc, cũng như có bạn là nhà thơ Thiên Hà, là Việt Cộng. Nhưng giờ thì điều đó có thể lý giải được: sau năm 1975, rất nhiều bài hát của nhạc sĩ Anh Việt Thu cũng đã không được phép lưu hành.
Không ai có thể hình dung được đời mình và người Cộng sản từ miền Bắc đã gây ảnh hưởng như thế nào. Chẳng hạn như nhạc sĩ Lê Văn Thiện không bao giờ hình dung được người vợ không hôn thú của mình (bà Ngọc) là thành phần khủng bố ở nội đô. Bà Ngọc đem mìn hẹn giờ đến cài ở nhà hàng Liberty, đường Tự Do, để giết một vài lính Mỹ. Thế rồi bị trục trặc, chính bà cũng bị mìn giết chết tại chỗ, còn chỉ huy của bà là ông Sáu Hỏi (sau 1975 về làm quan chức ngành văn hoá ở quận 5) thì cao chạy xa bay.
Tâm trạng trầm uất và chỉ cầu mong sống để làm việc, lo cho gia đình là khuynh hướng chung của rất nhiều nhạc sĩ miền Nam đã sống trong chế độ VNCH. Nhạc sĩ Thanh Sơn, Mặc Thế Nhân, Hoàng Trang... tìm cách quy ẩn. Còn những nhạc sĩ như Lê Hựu Hà, Y Vân... thì được tuyển dụng làm cho các đoàn ca nhạc mới. Có miễn cưỡng nhưng chỉ còn đó là sinh lộ cuối cùng nên các ông đành nương theo mà sống. Lúc sinh thời, nhạc sĩ Y Vân cũng rất buồn bã sau ngày 30-4, nhất là khi một người bạn thân đi vượt biển mất tích. Ông tâm sự với vợ con rằng giờ chỉ còn biết làm để gia đình không lâm vào cảnh đói khổ mà thôi. Và có lẽ cũng do làm việc lao lực ngày đêm, năm 1992 nhạc sĩ Y Vân qua đời. Nhạc sĩ Lê Hựu Hà cũng không khác gì. Những năm ông đi trình diễn trên sân khấu, rất nhiều khán giả gửi giấy lên yêu cầu các bài hát thời ban nhạc Phượng Hoàng của ông. Thế nhưng Lê Hựu Hà đành từ chối khéo, sau đó quay vào trong với ánh mắt buồn thăm thẳm: nhiều bài hát của ông cho đến năm 2003, tức năm ông qua đời, vẫn chưa được những người Cộng sản cho phép lưu hành trở lại.
Nhiều nhạc sĩ không thích nghi được đời sống của chế độ mới nên cũng qua đời trong nghèo khổ như nhạc sĩ Nguyễn Trung Cang, Trúc Phương, Thanh Bình, Châu Kỳ... Nhiều năm bị bạc đãi ở các phòng văn hoá kiểm duyệt theo chính sách thanh lọc văn hoá của chế độ cũ, hầu hết những nhạc sĩ của miền Nam Việt Nam còn bị báo chí Nhà nước ghẻ lạnh vì tuân theo các chính sách tuyên truyền của ban tuyên giáo. Trong khi đó, khác với giới biểu diễn của chế độ mới thì được tạo điều kiện để ca tụng, quảng bá lắm lúc trơ trẽn.
Khá nhiều nhạc sĩ trước 30-4 là sĩ quan phòng tâm lý chiến, là quân nhân VNCH, nên chuyện đi tù cải tạo là điều dễ hiểu. Những ngày tháng trong trại tù cải tạo Hà Tây, nhạc sĩ Vũ Thành An cũng vì đói, vì sợ đòn nên đã khuất phục, trở thành tai mắt của cán bộ quản giáo và bị anh em trong trại căm ghét. Mãi sau do quá ăn năn, ông đã xin được rửa tội đi tu theo đạo Công giáo ngay trong trại tù. Đó là lý do mà nhiều năm sau khi xuất cảnh sang Mỹ, nhạc sĩ Vũ Thành An mới quay lại với âm nhạc, dùng Đời Đá Vàng như một lời tâm tình đầy đau đớn cho cuộc sống mà ông đã trải qua.
Nói về kết thúc trong trại tù, không thể không kể đến nhạc sĩ Minh Kỳ. Vốn là đại uý cảnh sát, nhạc sĩ Minh Kỳ cũng bị dồn vào trại cải tạo ở Biên Hòa. Bốn tháng sau ngày 30-4, khi đang ngồi ăn trong trại, cả nhóm sĩ quan của ông bị ai đó ném lựu đạn vào giữa, khiến thương vong mười mấy người. Nhạc sĩ Minh Kỳ hấp hối, đẫm máu, chỉ có lời với anh em trong trại là nhắn giùm với gia đình rằng ông đã chết, rồi sau đó xuôi tay. Không rõ mộ của ông sau này có cải táng hay không, vì khi chôn cất sơ sài, cán bộ quản giáo chỉ để bảng ghi tên người chết là Vĩnh Mỹ, tức tên thật của ông, chứ không hề biết đó là một nhạc sĩ tài hoa hàng đầu của nước Việt.
30-4-1975 là một cột mốc của nhiều điều, mà có lẽ nhiều thập niên nữa người Việt mới biết tường tận sự thật. Và có lẽ cũng nhiều năm nữa, những trang sử nhạc còn phải ghi chú thêm những điều chưa kể hết, mà vốn nỗi buồn gần nửa thế kỷ vẫn phủ tối cả quê hương.


(Tuấn Khanh, Sài Gòn 26/04/2015)

ANH HÙNG VÔ DANH



ANH HÙNG VÔ DANH


(Một nén hương tưởng niệm vị anh hùng vô danh trong lịch sử . Xin cảm ơn một người bạn đã kể lại câu chuyện thương tâm nhưng hào hùng này của người phụ nữ Việt nam, vợ một vị Trung sĩ của quân lực VNCH. Bà đã sát cánh với chồng để chiến đấu chống lại cuộc tấn công xâm lược khốc liệt của CSVN tại một căn cứ ở Phước Tuy, và chính bà cũng là người phủ lá cờ vàng lên thi thể của chồng sau khi vị anh hùng tuẫn tiết vì lệnh đầu hàng ngày 30/4/1975. Trong giai đoạn lịch sử này, có thể đây chỉ là một trường hợp trong nhiều trường hợp tương tự mà chúng ta không biết vì không có người kể lại. Mong rằng bài thơ nhỏ bé này là một bông hồng, là những lời tôn vinh của tác giả gởi đến người phụ nữ Việt Nam can đảm khả kính hiện ở vùng đất nào đó trên quả địa cầu.)

Hai tay nâng mảnh khăn tang
Trăm năm thôi vĩnh biệt Chàng từ đây!
Vì đâu đến nước non này
Lệnh kia sao lại trói tay anh hùng ?
Trước hờn bức tử non sông
Thiên thu đâu lẽ thẹn cùng cỏ cây !?
Mịt mù bốn phía trời mây
Tiếng gầm đại bác, tiếng cày xe tăng
Phút giây oan nghiệt bất bằng
Giận cơn hồng thủy cuốn phăng sơn hà
Âm thầm, Chàng bỏ lại ta...
Giữa trăm ngàn nỗi xót xa nghẹn ngào!
Kỳ đài, cờ rũ trên cao
Ngỡ ngàng nghe lệnh chiến hào bỏ không
Đau thương, nhìn lại xác chồng
Chàng đi theo nước, em không trách Chàng!
Xé manh áo, quấn khăn tang
Lên đầu con trẻ, hai hàng lệ rơi
Xa nhau! ... Vĩnh biệt nhau rồi ...
Mà không nói được một lời từ ly !
Mắt thần chẳng khép làn mi
Một dòng máu đỏ, tử thi lạnh dần
Ôm chồng, thân ngã vào thân
Tứ bề pháo giặc xa gần ầm vang
Hai tay nâng lá cờ vàng
Phủ lên cho ấm lòng Chàng, lòng ta!
Tên Chàng dù chẳng sử hoa
Nhưng hồn Chàng đã nhập hòa núi sông
VÔ DANH VẠN THUỞ ANH HÙNG!!!

Ngô Minh Hằng





 

Việt cộng lấy rổ thưa che mặt trời

Trên trang BBC ngày 18 tháng Tư, ông Phó Giáo sư Vũ Quang Hiền từ Đại học Quốc gia Hà Nội nói:

“Tôi nghĩ rằng sau chiến tranh, Việt Nam không có ngược đãi đối với mọi người. Bởi vì chính sách lúc ấy của nhà nước Việt Nam là chính sách hòa hợp dân tộc. Chính sách này đã công bố công khai từ thời chiến tranh, chứ không phải sau hậu chiến mới có chính sách đó. Thế nên việc tập trung học tập hay cải tạo, tôi nghĩ đây là để học cho nó rõ chính sách của nhà nước Việt Nam thời bấy giờ. Chứ không có nghĩa là một chế độ tù đầy... Nếu nói đây là tù đầy, thì tôi nghĩ đó là một sự xuyên tạc…”

Ngày 20 tháng Tư, 2015, ông lại nói: “Sự hòa hợp hòa giải ấy về cơ bản đã được giải tỏa. Thế còn những lấn cấn đâu đó thì tôi nghĩ có thể có, nhưng nó mang tính chất cá nhân, hy hữu, nhiều hơn là mang tính chất hận thù.”

Ông nói khơi khơi trong khi những nạn nhân của sự trả thù này, rất nhiều người còn đang sống trong nước cũng như tại hải ngoại. Ông hay có người nào được đảng chỉ định làm thống kê xem những căn nhà hay các biệt thự tại Sài Gòn, Đà Lạt, Nha Trang hoặc các thành phố lớn xem những chủ trước 75 là ai và hiện ai đang làm chủ vì chủ cũ phải đi tù vì tội ngụy quân, ngụy quyền, bị đánh tư sản mại bản, bị đẩy đi kinh tế mới hay vượt biên chưa. Cuộc xâm lăng này còn bẩn thỉu, dã man hơn cả ngàn lần của thực dân.

Cộng đồng Người Việt trong cũng như ngoài nước đang lưu truyền những câu nói: “Không nói phét, không nói láo, không nổ không phải VC.” Gorbachev bí thư của Đảng cs Liên Xô nói: “Những cán bộ cs chỉ điều hành quốc gia với sự gian dối.”(*).

Trong những vấn đề gai góc vô lý cs đã gây băng hoại xã hội, làm tổn thương không biết bao nhiêu người, họ đã không bao giờ có đủ bản lãnh và can đảm thừa nhận mà lại lại tìm mọi cách tránh né, khỏa lấp, vòng vo giải thích để lẩn trốn tránh trách nhiệm, một trong những cách mà họ thường dùng là tìm kiếm người mang danh trí thức thiếu bản lãnh, không đủ lương thiện tuyên bố hay giải thích làm sai đi những sự kiện đã từng xảy ra.

Cũng trong nỗ lực xuyên tạc lịch sử và tìm cách xóa đi những vết tích và những chứng cứ ô nhục mà cs đã gây nên. 

1- Phá hủy các di tích vượt biên - Toàn dân Miền Nam cảm thấy bàng hoàng sợ hãi khi nghe VC vào đến Sài Gòn, đã hốt hoảng tìm đường tháo chạy bằng bất cứ phương tiện nào có thể, băng rừng vượt suối qua Thái Lan, vượt biển qua Mã lai, Indonêsia và Phi Luật Tân, có khi cả Úc châu tạo nên một làn sóng vượt biên lớn nhất lịch sử nhân loại. Sự kiện này đã bóc trần ý nghĩa từ “Giải phóng” mà VC thường dùng để tuyên truyền lừa bịp, làm sàng mắt những người yêu chuộng hòa bình một cách mù quáng trước đây đã luôn ủng hộ họ

VC đã truy đuổi có khi bắn giết và bắt tù những người vượt biên ngay cả những người mới chỉ có ý định vượt biên mà chúng nghe được có ai nói. Những người đút lót tiền, vàng bạc cho công an biên phòng hay những giới chức chính quyền địa phương để cho họ đi, nhưng nếu bị lộ và bị nhóm công an khác bắt lại cũng vẫn phải ngồi tù. Nếu các nước thứ ba tiếp tục nhận cho đi định cư thì làn sóng này sẽ chỉ chấm dứt khi người Miền Nam sau cùng lên được ghe ra khơi.

Khi bước chân lên được bờ của Malaysia, Indoesia, Philippines, họ đã để lại những dấu ấn tỵ nạn trước nhất là mộ phần của những người đã chết trên đường vượt biên. Rồi những thánh đường, chùa chiền và đặc biệt những đài kỷ niệm ghi mốc thời gian và lý do sự có mặt của họ tại những nơi đó. Đây là một sỉ nhục gây nhức nhối cho chế đô mệnh danh là XHCN, nên VC tìm mọi cách để giảm thiểu ý nghĩa sự kiện ô nhục này như thuyết phục hay dùng sức ép ngoại giao để chính quyền các nước này triệt hạ đi những di tích đó. Năm 2006, họ đã yêu cầu và chính phủ Malaysia và Indonesia đã chấp thuận đập bỏ những đài kỷ niệm này. Nhưng rồi chính quyền địa phương những nơi đó đã quyết liệt tranh đấu nhằm duy trì lại vì nguồn lợi nhuận cho ngành du lịch và dân chúng địa phương.

2- Hòa hợp hòa giải theo Nghị quyết 36 - Cộng sản cũng đã nỗ lực làm sao để kiểm soát được tập thể người Việt hải ngoại mà chúng gọi đó là hòa hợp hòa giải. Chúng đang ráo riết đẩy mạnh nghị quyết 36. Chúng hợp tác với một số người Hoa kỳ với những lý do khó hiểu, nhào nặn ra cái gọi là “Trần nhân Tông Foudation” nêu cao tinh hòa giải làm chiêu bài. “Đạo đức Hồ chí Minh’ đã không ăn khách còn bị vạch trần. Bây giờ VC lại mượn đến đạo đức của một vị vua phong kiến mà chúng lúc nào cũng muốn chôn sống như kiểu Lénine đã giết sạch gia đình Sa Hoàng. Viện này đã trao giải thưởng cho Bà Aung San Suu Kyi, Tổng thống Miến điện Thein Sein, cũng như Tổng thống Đài Loan, nhưng không một ai tới nhận. Nhân vật hoạt động tích cực cho Viện này theo XCafeVN là Nguyễn Anh Tuấn từng học tại Havard , Tổng biên tập Việt Nam – Net thuộc công ty Bưu chính-Viễn thông tại Hà nội được dư luận người Việt hải ngoại coi là viên chức của đảng hoạt động tại hải ngoại theo nghị quyết 36. 

3- Xuyên tạc và bóp méo ý nghĩa Tỵ nam cs - Ngoài ra VC cũng đang gắng nhào nặn làm sai lệch hình ảnh người Tỵ nạn csvn. Hà Nội đã cử hai ông Hoàng ngọc Hiển và Nguyễn huệ Chi là hai viên chức cao cấp trong guồng máy tuyên truyền của csvn vào năm 2001 sang làm việc tại William Joiner Center (WJC) thuộc trường Đại học Massachusetts, Boston. để thực hiện “Project: Reconstructing Identity and Place in the Vietnamese Aspora.” Sự kiện này đã bị Ông Nguyễn hữu Luyện và 11 người khác đã dùng tố tập thể kiện WJC làm những tài liệu do các cán bộ cs này để lại trở thành vô giá trị.

Cái mà Hà Nội đã dùng đủ loại loa phèng báo đài và những phát biểu của các nhà sử học, tiến sĩ giáo sư đủ loại cũng như tổ chức các lớp học, hội thảo và cho cả vào chương trình giáo dục học đường nhằm định hướng tư tưởng của các thế hệ trẻ là:

4- Đảng có công đổi mới 

Qua Đại hội đảng kỳ VI vào thập niên 1980, Ông Nguyễn văn Linh đã nói: “Đổi mới hay chết.” Chết đây là đảng chết chứ không phải dân chết. Suốt từ năm 1932, những ngày đầu của Xô viết Nghệ Tĩnh cho tới 1986, đảng cộng sản đã đẩy cả hàng triệu người vào chỗ chết để xây dựng một xã hội ảo tưởng đến nay đã hoàn toàn thất bại, kinh tế càng ngày càng lụn bại tụt hậu, khoảng cách giàu nghèo ngày một xa, tạo nên giới tư bản đỏ “giàu khủng” trong khi đời sống đa số dân thường thiếu thốn cơ cực trăm bề, bắt buộc họ phải trở lại con dường “Kinh tế thị trường,” nền kinh tế mà Kark Marc luôn hô hào chôn vùi và nói nó đang giãy chết. Nhưng nó không chết và ngày một phát triển. Để cứu đảng, họ bắt buộc phải quay trở lại con đường phát triển tư bản, nhưng họ vẫn cứ ra rả suốt ngày trên mọi phương tiện truyền thông là “Đảng đã có công đổi mới” Vậy mà biết bao người vẫn cứ tin. Đảng lại ma quái giữ lại cái đuôi “theo định hướng XHCN” là nhà nước giữ lại những tập đoàn kinh tế lớn, chủ yếu. Các quan chức lãnh đạo điều hành không cần động não, hụt vốn đã có nhà nước bù lỗ tài trợ; tạo nên không biết bao thất thoát tiền bạc, của cải của nhà nước. Một lỗ hồng to lớn nuôi dưỡng tham những. (Đổi mới – Wikipedia)

5- Đảng có công thống nhất đất nước.

Ôn lại Hiệp đình chiến Genève năm 1954 thì chính Việt Nam Dân chủ cộng Hòa tức VC đã cùng Pháp ký kết chia đôi đất nước lấy vĩ tuyến 17 hay Sông Bến Hải làm ranh giới; trong khi đó Việt Nam Công Hòa đã cực lực phản đối không chấp nhận việc ký kết và đồng thời cũng từ chối ký vào bàn hiệp đình này. Ngoại trưởng Trần văn Đỗ đã tuyên bố: 

“Việc ký kết hiệp định giữa Pháp và Việt Minh có những điều khoản gây nguy hại nặng nề cho tương lai chính trị của Quốc gia Việt Nam, Hiệp định đã nhường cho Việt Minh những vùng mà quân đội Quốc gia còn đóng quân và tước mất của (Quốc gia) Việt Nam quyền tổ chức phòng thủ. Bộ Tư lệnh Pháp đã tự ý ấn định ngày tổ chức tuyển cử mà không có sự thỏa thuận với phái đoàn Quốc gia Việt Nam... chính phủ Quốc gia Việt Nam yêu cầu Hội nghị ghi nhận một cách chính thức rằng Việt Nam long trọng phản đối cách ký kết Hiệp định cùng những điều khoản không tôn trọng nguyện vọng sâu xa của dân tộc Việt nam. Chính phủ Quốc gia yêu cầu Hội nghị ghi nhận rằng Chính phủ tự dành lấy cho mình quyền hoàn toàn tự do hành động để bảo vệ quyền thiêng liêng của dân tộc Việt nam trong công cuộc thực hiện thống nhất, Độc lập và Tự do cho xứ sở.” (Hiệp định Genève 1954 – Wikipedia)

Đọc những dòng trên cho thấy VC đã cùng thực dân Pháp chia đôi đất nước. Ngày nay họ lại xâm lăng và cưỡng chiến nốt Miền Nam, phần đất Việt Nam còn lại sau Hiệp định Genève, sau khi Quân đội Hoa Kỳ đã rút ra khỏi đất nước sau Hiệp định Paris từ năm 1973 nhưng họ lại cứ ra rả rêu rao là “đảng đã có công thống nhất đất nước’. Một trò ảo thuật “cắt nối” nhưng nhiều người vẫn cứ tưởng thật.

Tất cả những sự kiện lịch sử vẫn còn đó. Những tài liệu ngụy tạo thay trắng đổi đen cùng với những trí thức vì quyền lợi, địa vị và sự an toàn cá nhân, gia đình đã bán rẻ nhân cách để cố gắng nhào nặn, bóp méo nhằm lừa dối thế hệ trẻ ngộ nhận những sự kiện lịch sự cận đại Việt Nam. 

Nhiều nhân chứng vẫn đang sống, những tài liệu thật, sống động do không những trí thức Việt Nam uyên bác chân chính, nhưng còn cả những người ngoại quốc ghi lại và được lưu giữ tại các thư viện khắp thế giới và nhất là với thông tin “Internet” toàn cầu ngày nay Việt cộng không thể lấy rổ thưa che được mặt trời, không thể lừa dối ai được mãi mãi.


Giải Phóng là gì hở Mẹ?



(Phỏng theo ca khúc: Quê Hương - Đỗ Trung Quân)

Giải Phóng là gì hở mẹ
Mà Ti Vi nhắc tới nhiều 
Giải Phóng là gì hở mẹ
Mà nhà nước nói phải yêu

Giải phóng là cơn ác mộng
Cho ta thấy giữa ban ngày
Giải phóng là anh Việt Cộng
Ngỡ ngàng như tỉnh cơn say

Giải phóng- Sài Gòn hoa lệ
Ngậm ngùi tan tác chia ly
Nhói trong tim, bong tàu lạ
Viễn khách hành - lệ ướt mi

Giải phóng, Ba về nức nở:
Nước nhà, lực bất tòng tâm
Mẹ mang cờ vàng sọc đỏ
Run run xếp lại âm thầm
Giải phóng là khăn tang nhỏ
Đỏ màu máu phượng trên cây
Phất phơ hững hờ trên cổ
Theo con đến lớp mỗi ngày

Giải phóng… qua từng hơi thở
Não nùng thơ dại bay bay
Ai thay sử xanh sách vở
Ngậm ngùi mắt lệ hôm nay?

30/4/15


An excerpt from The Escapes and My Journey to Freedom

The feeling has been the same, maybe even worse, for this lonesome sailor. The spring just passed and I really missed my Tet in my Motherland. The meaning of country means so much to me more than ever. The two words “Viet Nam” are always deep in my soul. I was living in the new Motherland and serving her but I kept thinking about my people.

When May arrived, it was time for us to make the long deployment again. I was all ready for the six-month Mediterranean cruise. If somebody had asked me where I would want my ship to go for this coming long deployment, I would say that I wished my ship would conduct its exercises on the Pacific Ocean. 

My reason was that the Vietnamese boat people were still escaping their country at this time and these desperate boat people would need their lives to be rescued in the southeast of the Pacific Ocean. If our battle group was conducting the exercises in that part of the ocean, I might get the chance to see the desperate and helpless Vietnamese boat people rescued; and seeing my own people, who had risked their lives seeking freedom—taking part in saving them from their tiny watercrafts—would be indescribably amazing experience.

We arrived at the aircraft carrier in the second week of May, and the ship was underway the next day. This was an emotional day for most of the sailors because they were going to leave behind their families and love ones for at least half of the calendar year. Before the ship left port, sailors, in formal white uniforms, stood at-ease all around the flight deck saying good-bye to families, friends and the land of our beloved country.

As the ship started moving, the song “God Bless America” played on the loudspeakers. It was a very touching moment for everyone, and I couldn’t hold the tears in my eyes, although I had no family members on the port for me to say good-bye.

The ship had been out to sea for a day, and the ship crew started to welcome all of our heroic pilots from all the squadrons landed on the carrier. Seeing those beautiful and mighty birds maneuver and put their tail hooks down to catch the steel wires for landing was awesome. I kept looking up, just to wonder where the birds of my squadron were. After looking for a while, I thought I saw them. They were flying in a formation just as they were demonstrating an air show. They looked so beautiful, and I loved them.

I believed that all the pilots and all the jets had arrived on the ship. Everything had been flawlessly executed. I was confident that we were going to have a great cruise.

But bad news were already here. I was at my shop when I heard from the loudspeakers that the ship’s captain announced a serious fire had broken out in the engine room and claimed two lives. I was shocked. Silence fell over the shop. I felt very sorry for those sailors who had ultimately sacrificed their lives in the service for their country. I bowed my head and paid them the utmost respect, praying for their souls to be in Heaven with God. I couldn’t believe it was only our third day at sea and an accident like this had happened. I prayed for the safety of our cruise every day until the end of this deployment.

Coincidently with the tragedies of our ship, I saw the Navy Times magazine lying on the desk in our shop. I picked up and read the issue. There, I found another tragic event; a battleship in Iowa had exploded, and forty-seven sailors had lost their lives. Among them was a Vietnamese born petty officer third class, Fire Controlman Tung Thanh Adams.

Oh my God! So many sailors died! I cried out loudly from my soul. I couldn’t believe I’d received two tragic pieces of news in the same day. I wanted to give my deepest sympathy from the bottom of my heart to Tung’s adoptive father, Alvin Adams, and to the families of all the other sailors who had sacrificed their lives.

I was already starting to feel the heat of the flight operations. We worked very hard to keep our jets in the air. This was nothing new, as this was how we’d worked during the NATO cruise. Whenever I had breaks, I chose a very good spot on the balcony so I could look far beyond the horizon. Many times I saw our battle group ships surrounding our aircraft carrier. They all looked so great and mighty. I called this the American super power; it was so great to see such strength of the United States Navy.

We had been at sea for a few weeks now, and our first port visit was scheduled. In fact, we would have port visits back to back for the next four weeks. Our first port would be Benidorm, one of Spain’s beautiful coastal cities. We would have six days of liberty here; a lot of time to explore this gorgeous city.

The water and beaches in Benidorm were great and the people seemed very nice and friendly. I also loved the food. It was different from what we had in our chow hall.

Several days after Benidorm, we visited a beautiful island in Spain called Palma. This huge island sat in the middle of the Balearic Sea. Once again, we got to see new, beautiful places. Glorious architecture made this city spectacular—too much to see it all. Besides sightseeing, my next favorite thing to do was to enjoy Spanish food. I ate too much. 

After several days in Palma, our ship pulled out and headed east to the Mediterranean Sea. The flight operations resumed, and we got into to our serious business. One day, I noticed that the flight operation had stopped and our carrier had slowed down; I saw a cargo ship approaching our ship. I realized that it was time for the ship to replenish the ship’s supply. I was amazed of how well the operation was carried out.

Some days, there was not much activity and the work forces had been at ease somewhat, especially the stress and pressure from those pilots who had the most responsibilities. I always respected and admired them and thanked them for their intelligence, dedication and their remarkable service to their country. Every now and then, we had short working days, and I saw our pilots walking around and relaxing. Many of them walked on the flight deck catching fresh air and probably thinking about their families and loved ones, whom they had been far apart far apart from for a while now. We all had personal moments, and I wished peace would always be with us all.

We would be making another port visit in a few days. This time we would be visiting Izmir, Turkey. I had never thought that I would see Turkey. I never knew how many adventures I was going to have when I was in the Navy. Seeing the people and the country of Turkey, where the East met the West would be so interesting.

When the ship arrived at the port of Izmir, I was eager to get off the ship. There was so much history here and so many historic places that I longed to see. I also saw statues and broken buildings of precious stones that had been built many centuries ago. The Mother of Virgin Mary’s house was also believed to be in this area. It was a lot to learn from this country.

Liberty time was over, and our ship pulled out to sea. I noticed that no flight operation in the next a few days because we were heading to the Suez Canal. This was interesting news. I remembered that, when I was only in fifth grade in a school in my village in Vietnam, I had first learned about the Suez Canal during world history class. Today I was going see the canal for myself. This was really unbelievable. I would never have expected this in a million years.

The Suez Canal, located in Egypt, is over a hundred miles long. It connects the Mediterranean Sea with the Gulf of Suez. The Suez Canal was completed and opened in 1869. The construction of the canal took ten years. It had become the most popular man-made canal in the world. As the ship slipped through the narrow vein of water, I could see the sands that stretched to the horizon. I saw the Egyptians, who were standing close by the canal, waving at us. In the meantime, on the flight deck, our crewmembers took this rare opportunity to convert the flight deck into a big gym. Sailors started to run, walk, or lift weights. It was definitely an interesting and fun event for me.

Yesterday, we had been in the Mediterranean Sea, and today, we were in the Arabian Sea. After a day of Suez Canal transit, we were now conducting exercises with the Saudi Arabian forces. The flight operations resumed, and we were getting busy. However, my squadron had temporarily assigned me a special duty when some departments of the ship didn’t have enough personnel. I was sent to office of the master-at-arms to be a part of the team charged with keeping peace and order inside our ship. This would be totally a different task. My job was to patrol a certain section of the ship and get involved in, solve, and report any violence or disorderly conduct of any sailor to a higher authority. I took the new order as a new challenge for me.

Things were going smoothly so far. The month of July was almost here, and the birthday of the United States of America was coming. This would be my first time celebrating the biggest national holiday on the ship that carried the country’s name. We were going to glorify the birthday of America two days shy of the actual date because of the busy operation schedules.

On the morning of July 2, 1989, one of my favorite songs, “America the Beautiful” poured from the loudspeakers I stood on the balcony in the middle of the high sea under a beautiful sky and listened to every word of the song and every note of the music:

O Beautiful for spacious skies…
America, America, God shed his grace on thee.
And crown thy good with brotherhood from sea to shining sea.”

America, America—it was my home—the home of the free.

The noise started to get louder and the flight deck had soon transformed into a huge outdoor picnic. We called this Steel Beach BBQ. My friends and I stood in line for hot, juicy real American hamburgers and hot dogs.

Sharing America’s Birthday cake.

At the end of the day, our celebration of the birthday of the nation came to an end; glorifying the holiday like this had boosted the morale and spirit of our sailors. I loved this country more than ever. I was very thankful to live in freedom and democracy. Nothing was more precious than that.

I patrolled the ship as it was underway for flight operations. I worked a shorter hour schedule at the master-at-arms office, so I had more time to go to the gym. I was in better shape than before. Through a combination of good food and exercise, I had gained some muscle mass, and I felt stronger and healthier. I was very happy and proud of myself.

One early morning, I heard a lot of noise, and my shipmates were running up to the flight deck. I got out of my rack and asked my teammate what were going on. He told me it was the Cross the Line initiation. I had no idea what that was or why someone had to go through that. Nobody had the chance to explain, but one of my teammates told me that if I didn’t want to go, I should just stay in my rack.

I certainly didn’t want to stay in my rack because my ego and curiosity were bigger than that. I followed the others up to the deck; I wanted to be part of it even though I had no clue what was happening and why. When I approached the flight deck, people started calling me pollywog, and they called themselves the trusty shellback or the sons of Neptune. They made me crawl on the flight deck to the places of the initiation. Messy food and nasty liquids in different kinds were everywhere. All forms of making fun of the Pollywogs who were the first time crossed the line. I realized that this was just another Navy tradition—whenever the ship was crossing the equator, a ceremony was held to initiate new sailors and make them tougher and fully, 100 percent sailor proof. Seeing my fellow sailors in weird costumes and makeup was very funny. All the shellbacks were having too much fun to make the pollywogs suffer. It was very tough, and that was the name of the game. This was my second initiation, so I was fully aware what I needed to do to become tougher and get through this. My group and I finally got the declaration from the king of Neptune. “I do hereby command all hands to honor and respect him as a trusty shellback.” I did it, and I was tough.

Things were getting back to normal quickly. I had now completed my temporary duty as a master-at-arms, and returned to my squadron. I was glad because I had been missing the works on my airplanes.

The ship was now in the Indian Ocean and conducting heavy flight operations. Whenever I could, I went to the newsroom to check out some Navy magazines, so that I could keep up with what was going on in the Navy. Indeed, I caught some interesting news that made me really excited. An article in All Hands Magazines reported that the USS Oldendorf had rescued thirty-five Vietnamese boat people from their tiny vessel in the Gulf of Thailand. Involved in the rescue was a Vietnamese sailor, Khoi Thanh Nguyen, who was stationed on Oldendorf. Khoi, who was once a refugee and had been rescued by the US Navy in 1975 after the Fall of Saigon. Khoi was able to immediately connect with the refugees and help them in the rescue process. I felt great and so happy that God had blessed the people who had just been saved. I wished I could have the same opportunity like Khoi. That would be the greatest feeling; but my ship was now in the Indian Ocean; there was no way any refugee boat would be drifting this way.

After reading that article, images of desperate, helpless faces of the boat people I had known – had been one of – played often in my mind. I remembered my own rescue and thanked God again for our angel, the Cap Anamur. I knew that those people had truly been willing to make the ultimate sacrifice for freedom and dignity.

Our ship was moved at a steady pace, and the flight operations got heavier in the Indian Ocean. My teammates and I were busy maintaining our airplanes. We sometimes cracked jokes and made fun of each other just to make our work more pleasurable.

One day, a teammate told me that he couldn’t wait for the Singapore port visit. I was stunned. I asked him to repeat himself. “Are you sure we are going to Singapore?”

He said yes, noting that he’d seen the new schedule. I immediately ran to the shop and asked my supervisor, just to confirm that it was true. It was true, indeed. Our ship was going to hit Singapore port in just a few more days. I was extremely happy and excited, not because I wanted to see Singapore but because I thought our ship might have the chance to rescue the Vietnamese boat people in the South China Sea in the Pacific Ocean—the waters near Singapore, Malaysia, Thailand, and the Philippines.

I started counting the days until our ship would head to Singapore. I also wanted to know when our ship would be in the Pacific Ocean. By looking at the schedule, I figured that, in one more day, my ship would be out of the Indian Ocean and in the Pacific Ocean.

I continued to read a lot of news in the Navy magazines. I kept searching for news of any more boat people being rescued. Surprisingly, I read another good bit of news about the refugees. This news came from the Transitions Navy Magazine under Refugees Rescued at Sea. A frigate, the USS Kirk (FF-1087) had spotted a refugee boat with nine people on board in the South China Sea. The boat people were surprised when, from the Navy ship, someone spoke down to them in their native language. Wow! How could that be? They were astonished to learn that, on the frigate Kirk, there was a former Vietnamese refugee just turned US sailor several months earlier. Fireman Apprentice Long T. Huynh had escaped from Vietnam nine years earlier and, interestingly, had been rescued by the US Navy. After graduating from high school in San Diego, Long had joined US Navy and been stationed on the frigate Kirk. How cool was that!

I was very happy for those nine boat people. Their lives had been saved, and now they had their freedom in their hands. I was also very happy for Long who had had the opportunity to save his own people. I wanted to congratulate him. From my own aircraft carrier, I prayed that God would give me the same opportunity to save my own poor people.

My teammate and I went up to the flight deck to work on a minor problem on one of our Hornets. Walking on the flight deck during operations was extremely dangerous. I had to walk around the A-6s (attack jets) that already had their engines running. I passed in front of their intakes, and even though I wasn’t too close, I felt the power as the intakes sucked in air, pulled by the powerful force, I almost lost my balance. A shipmate who was nearby reached out his hand and pulled me back. He may have saved me from being swallowed into the intake of the A-6. If that had happened, my entire body would have become burger meat. I thanked him for watching out for his shipmate, and I promised him I would be extremely careful around the areas.

While we were fixing the minor problem on the Hornet, I watched the other Hornets being launched. There was nothing cooler than to see the catapult shooting the jet into the air.

One next day I arose very early the next morning. I didn’t know how far we were from Singapore, but I knew for sure that we were in the Pacific Ocean now. I put on my working uniform and walked toward my shop. First, I stood on a balcony and looked down to the water. I wondered if today would be the day I might see a refugee boat.

I couldn’t stand on the balcony for long. I needed to go to my shop before I was late for work. When I arrived at the shop, I started working just like any other normal working day. However, Every couple of hours, I took a break and went to the balcony to look down at the water below me and far beyond. I prayed to God - if any refugee boats were in the area, please let us rescue them before they die.

I then thought of my girlfriend. She had told me that she was going to escape, but I had never heard anything from her. Could today be the day I might see? Could hers be the boat we rescued? I shook my head. It was impossible.

Even so, I still wanted to see that dream to come true. Oh my God! How wonderful that would be. I still missed her. I still thought of our time together and I remembered every time we dated. The love I gave to her was natural, and my love for my first love came from deep within me. I opened my wallet and took out the little picture of her face that she gave to me at a time when we were deeply in love. I had it with me at all time lately. I asked myself whether there was any chance that my ship would rescue her boat on our way to Singapore. Once again, I shook my head and pushed all of those feelings away. I didn’t want to raise hope in myself and feel the disappointment and pain in my heart and soul if that didn’t happen. I needed to stop thinking and get back to my shop.

I looked down to the water several times throughout the day. I still saw nothing but dark blue ocean. I figured I was setting myself up for disappointment, but I didn’t give up yet. Our ship would still be in this part of the ocean for several days. 

It was a long day at work, and my energy ran completely out. I was exhausted. I needed to hit my rack badly

After taking a shower, I crawled onto my bed and lay down with my comfortable pillow. My body and mind were out before I even realized it. But, somehow, I thought I saw a very bad storm with very dark clouds coming. The face of the ocean turned violent, and one big wave came after another. Through the frightening scene, I spotted a tiny refugee vessel crowded with children. Oh my God! I screamed out to the captain of our ship, begging him to rescue the people before the boat capsized.

Suddenly, among the refugees in the boat, I saw my girlfriend. She stood up, called my name, and extended her hand out, asking for my help.

“Please wait,” I called. “I’m coming to rescue you.”

Then from out of nowhere, a huge wave came and slammed over her boat, creating a terrifying noise.

I sat up quickly, hitting my head very hard against the rack above in the tight space. My shipmate explained that he’d knocked on my rack loudly to wake me up because he’d heard me mumbling so much in my sleep. He checked on me and wondered if I was okay.

My eyes now were opened, but I was breathing very heavily. After a few minutes, I felt okay. I told my shipmate I was all right; it was just a very bad dream. I thanked him for checking on me and wished him a good night of sleep.

Back at work the next day, the horrible dream remained with me vividly. I wanted to share my dream with my teammates, but on second thought, I didn’t. I was afraid they might make fun of me. I decided to keep it to myself. I tried to focus on my work normally. However, I continued to run back and forth to the balcony to look down at the water. The ship now was very close to Singapore. Tomorrow we were going to hit the port of this beautiful city; but my mind was not on the liberty call at this time.

We arrived in Singapore. I saw so many ships floating on this huge area of the blue water making a beautiful scene. Our ship was anchored in the middle of the water and we had to take a ferryboat to go to shore.

Singapore was a beautiful and interesting port, and my friends couldn’t stop talking about this port visit. They all were looking forward to have the best time in this sensational city. 

Although my mind wasn’t ready for this liberty call, I got to see this Lion City. I had never been here before, but a lot of Vietnamese boat people had escaped to this country and stayed here for a while before settling in their third country. I wanted to go and see the Vietnamese refugee camp that I knew was somewhere in this country. I asked some of the local people, and no one knew where it was.

Singapore was a very clean and beautiful city. I went to a huge outdoor market. Everything looked similar to the market in Saigon. I bought a lot of tropical fruits because these fruits were the same fruits in Vietnam and I certainly missed eating them.. It was time for me to enjoy these fruits. I asked my friends to share with me and they also loved them.

Suddenly, our ship had an order to pull out early due to an emergency situation arising from the Desert Storm Operation of the Persian War. The captain had cancelled the remaining days of the liberty calls and ordered all hands back to their stations. I had intended to make a better effort and find the Vietnamese refugee center, but since we pulled out early, I had to miss my chance. It was okay; when I heard of the emergency situation, I thought of my ship, and my country came first. I was happy to return to my ship.

My ship started heading out of the Pacific Ocean. I still watched the water, searching and scouting for any refugees boats, but I saw nothing. It was time to move on, and I wanted to get my mind settled so I could focus on my important work in my shop. Our ship was rushing to the Persian Gulf areas for a great cause.

The flight operations were so heavy that we were working very long days and nights. We were in this area for a few weeks and working intensively.

During one lunch break, I was reading a Navy Times magazine. I saw more good news for the Vietnamese refugees. The USS Dubuque had just rescued thirty boat people on a very small watercraft. The ship’s captain had decided to launch the rescue because he realized that the refugees’ vessel was not seaworthy and overloaded with a lot of refugees on board. The tiny watercraft was spotted four hundred nautical miles from Singapore on August 13. Wow! My ship had been in the area about ten days ago. I told myself that I might have seen that refugee boat.

After several intense weeks of flight operations in the Persian Gulf, we headed back to the Gulf of Suez, transiting through the Suez Canal to the Mediterranean Sea. We would soon make another port visit, this one in Toulon, France. I was sure that everyone needed a break this time.

We arrived in Toulon during the second week of September. We would spend five days here for liberty calls. Toulon was another beautiful city, with gorgeous long beaches. I had a chance to catch a bus to another beautiful nearby city, Nice. What stunning views I found there; I had never seen the beach like this before. There was no sand, but the beach was covered with pretty stones or gravel. I was glad I had my camera with me.

The very nice break came to an end, and we got back to the waters and resumed our operations. Thus far, we had been deployed for about four months. The routines had become very familiar, but most of the sailors were missing their loved ones very much. One of my teammates told me that he couldn’t wait to return home to see his girlfriend. I told him that I very much understood his situation and asked him to just hang in there; we were coming to the last part of the cruise, and we would be home before we knew it.

He asked me if I had a girlfriend, and I told him that I didn’t but that I had been looking for one all over the Pacific Ocean when our ship had been approaching Singapore. He didn’t seem to understand, so I had to tell him a little more about what had happened to me and to my first love. I even told him that I still loved her and dreamed about her. I also told him about the nightmare I’d had. He was the one who had checked on me that night.

His eyes grew wide as I quickly summarized my love story. “Wow!” he replied. He told me he couldn’t believe how much I had gone through.

After the conversation, we understood each other a little more. We shook hands, and I thanked him for listening. Then we got back to work.

I kept collecting and reading news from the Navy magazines. In The Airwinger Navy News, I read about a guided missile cruiser, the USS Vincennes, which had just rescued twenty-six boat people in the South China Sea last week. I couldn’t believe that this tiny vessel had been floating in the high seas for fifteen days with barely any food or water during the last days of drifting and nobody had died. This was unbelievable news for the Vietnamese refugee community. 

After many long years since the Fall of Saigon, the people of South Vietnam were still fleeing from the Communist regime in search of freedom and democracy. These stories were proof that the dictatorship and brutality were far beyond what the innocent people of Vietnam should or would endure. So many people were willing to die if they could not live free. These boat people knew their simple watercrafts were not seaworthy, but they took the huge risk. Tragically, only a fraction of these people made it to freedom.

October was here, and the end of our six-month cruise was nearing. But we continued to work tirelessly. My favorite thing to do on the aircraft carrier whenever I had a break was to enjoy the excitement of the launchings and landings of the fighter jets. I hoped that, some day, I would be the one sitting in the cockpit and flying one of these powerful jets. That was still my dream, and even though I knew making it come true would be a very long road, I hoped I could continue to keep my dream alive.

We would be hitting another French port, Monaco, in a few days. We arrived at the port on a beautiful, sunny morning. This famous French city had one of the most attractive coastlines, along with imperial architecture—magnificent buildings, museums, and hotels. Things were very pricey here, so every sailor’s wallet would be empty by the time we left, especially we were going to stay here for several days.

After having plenty of fun and rest for several days in Monaco, we would pull out to sea again. Surprisingly, we would be revisiting Palma, Spain, the very next day. In my understanding, this second stop was, in part, to replenish the ship’s supplies. After relaxing for a few more days, we pulled out to sea and headed westward.

We were soon moving back to sea, and I believed we had done all the port visits for the deployment. November was just around the corner, and the day to go home was near. We didn’t have a lot of flight operations anymore, but every now and then, I saw a few. We took it easy, biding our time until we came back home. Many of the sailors couldn’t wait to see their families and friends. I knew they were counting down the days. I could see so much happiness coming to all of the sailors and their families at the end of the cruise. I was very happy for them; their families and loved ones would be together again, and I wished that they would all enjoy every single moment of the homecoming and the reunions with their families.

When we were almost home - only half a day away from Norfolk homeport. All of our airplanes had flown off the ship and the atmosphere was totally different now. Everyone was anxiously waiting to come home. Music played over the loudspeakers. One of the songs I liked most was “Coming to America” by Neil Diamond. That’s right. It’s time to come to America, the country I loved and adored.

I could see the city of Norfolk on the horizon. It was the second week of November. The sailors who were stationed on the ship were standing all around the flight deck in formal blue uniforms. They looked awesome. I wished I could stand there with them and look down at the spectators at the port- showing a great feeling of pride for a job well done. The ship was very close to the port now, and it was moving very slowly. I could see the huge crowd. I even saw a huge welcome home sign from a distance. I couldn’t imagine how much love and support the sailors had from their families and friends. It would be so wonderful to see loved ones waiting on the port when the ship returned after such a long deployment.

As we walked off the ship, the crowd grew even larger. All the people surrounding me were kissing, hugging, laughing, crying, talking, smiling, and yelling. In this crowd, I could see the greatest happiness that I had ever seen in my life. I was truly happy for my shipmates. By not expecting anyone, I carried my heavy sea-bag and walked myself to the bus.

I got onto the bus along with a few of my teammates. The bus would be here for a while before taking off to the airport. As I sat on the bus and watched the crowd, I wished my family, especially my parents, were here. Anytime there was an event like this, I missed my parents deeply in my heart and soul. I hadn’t heard anything from them lately. I wondered how they were doing. They were getting older every day, and my soul cried when I thought about not having seen them for so many years.


Chuyện khiếu kiện kéo dài 27 năm của Dân Oan Lê Thị Kim Thu: Chuyện dài “Tân Cường Hào Ác Bá”

Video về bà Võ Thị Chí Liên, vợ ông Nguyễn Hoàng Tấn, (người chiếm đất của tôi), xem trời bằng nắp vung, chửi bới đe dọa giết cả gia đình tôi và tuyên bố: “Nhà mày ở đây, nhưng xác mày ở Hà Nội, tao hứa trước sau gì tao cũng giết mày”; cũng như chỉ vào ông cán bộ Hiền nói rằng: “Từ nay sắp tới thằng nào đến nhà tao, tao chặt chân từng thằng”; chửi thêm huyện xã không là cái đinh gì; và hơn nữa y thị còn chửi chính quyền làm cái L*** gì tao!?

Ai ăn cướp đất ai???


Chửi tôi đồ ăn cướp đất, phản động, bán nước, ăn cướp cho giặc, là sự chụp mũ, vu khống, và cố tình đẩy tôi vào cuộc chiến mà các bẫy đã giăng để cuối cùng tôi là “người thua cuộc”. 

Nguồn gốc đất này, do Nguyễn Thiệu đi Vùng Kinh Tế Mới năm 1975 khai phá. Năm 1978 ông Thiệu bán lại cho bà Phạm Thị Chuột sử dụng làm rẫy. Năm 1983, phóng đường từ ngã ba Trị An (Hố Nai), vào đường 767 thị trấn Vĩnh An, đất bà Chuột được đền bù theo chính sách nhà nước quy định. Sau khi phóng đường xong. Đầu năm 1984 khu vực đất này được cấp cho nhiều cơ quan: Hạt Kiểm Lâm, bến xe Trị An..., vì nhiều đá lớn không ủi nổi, nên bỏ hoang. Sau đó, cơ quan Ban Đại Diện Công Trình Thủy Điện Trị An của tỉnh, xin khu vực này khoảng 6.000m2, cấp cho 3 nhân viên trong cơ quan không có nhà ở là anh Phạm Thanh Bình (lái xe), kế anh Trần Xuân Phỉ (bí thư chi đoàn), và tôi (nhân viên văn phòng) mỗi người 2.000m2, liền kề. Trường hợp anh Phỉ vừa nhận đất, thì có QĐ UB tỉnh chuyển về Xuân Lộc nhận công tác, phần đất này giao lại cho UB xã Cây Gáo, rồi xã cấp lại cho ông Lương Văn Nhân, bộ đội hưu trí. 

Lúc này, g/đ tôi còn ở nhờ vào cơ quan BĐD CTTĐTA vì đất ở khu phố 3, đi Vùng Kinh Tế Mới, khai phá khoảng 20.000m2 ở cầu Cứng, bị giải tỏa làm công trình thủy điện Trị An. Chính quyền lấy đất, không có QĐ thu hồi đất, không đền bù, không tái định cư, không hoán đổi đất khác để g/đ tôi sinh sống, nên cả g/đ không có nhà ở, phải ăn nhờ, ở đậu, trôi nổi ở địa phương, trong khi đó chính quyền dùng đất đã cướp phân chia cho cán bộ vừa ở vừa bán. Đó là sự việc chính mà tôi phải bỏ cả tuổi xuân, xuôi ngược Bắc Nam đi tranh đấu đòi công lý. 

Còn phần đất mới này do BĐD CTTĐTA cấp cho nhân viên, không dính líu gì trong việc đền bù thưa kiện đất đai bị chiếm ở cầu Cứng. Được cấp đất ai cũng yên ổn, điển hình ông Bình đất vừa ở và bán, ông Nhân hiện vẫn đang sống gần nhà, duy chỉ có mình gđ tôi bị dính vào việc tranh chấp. Thiết nghĩ, sau này chính quyền lợi dụng vụ này để làm cái tròng, buộc tôi vào “mê hồn trận” để tôi không còn thời gian hơi sức, tiếp tục thưa kiện mảnh đất lớn ở cầu Cứng (ba mặt tiền đường), tờ bản đồ số 33. Nếu thua, gđ không có một tấc đất cắm dùi, phải rời bỏ địa phương ra đi, nếu quay trở về đòi đất thì chính quyền sẽ vịn lý do bỏ đất hoang hóa, và giao cho người khác sử dụng là hợp lý! Họ hành hạ gđ tôi đủ điều cả mấy chục năm nay, kể cả bỏ tù nhưng tôi không chùng bước. Càng ở tù, càng khoét sâu hận thù, tôi càng quyết liệt. Và bây giờ đến giai đoạn cuối là phải giết tôi để xóa sạch mọi chứng tích như nhiều lời hăm dọa trong quá khứ và hiện tại.

Trở lại mảnh đất được cấp (không phải được đền bù trong việc cướp khoảng 20.000m2 đất ở cầu Cứng), gđ tôi đã vất vả cất nhà ở từ ngày 3 tháng 9, năm 1984. Đất này hoang sơ, nằm trên mỏ đá, cất nhà lên sập xuống, phải cại bỏ bằng tay từng viên đá lớn mới đào được lỗ chôn cột nhà được. Đất đã bỏ hoang mà BĐD CTTĐTA không biết của ai, nên khi cấp có điều kiện là nếu có ai ra nhận đất thì phải bồi thường công khai phá 1 đồng/1m2, do ông Vũ Lai chủ tịch xã Cây Gáo đã đưa ra qui định trên. Mấy tháng sau, bà Chuột đến nhận là chủ đất. Do tôi bận đi học đánh máy ở Biên Hòa, mẹ hẹn chờ tôi về, rồi mẹ bệnh phải đi cấp cứu nằm viện, khi về thì thấy bà Mai Thị Ngọc Châu, (cháu bà Lượng), đã cất cái chòi nhỏ bên hông đất của tôi. 

Cái cày đã đặt vào con trâu, bà Chuột đi cùng bà Lượng đến nhà tôi, xin thông cảm để cho bà bán 1 nửa (tức 1.000+m2), vì hoàn cảnh khó khăn, con vừa qua đời. Cũng vì tình người nên tôi để cho bà Chuột bán 1 nửa, phần còn lại 1.000m2 của tôi, và bà Chuột không lấy tiền công khai phá như qui định. Việc thỏa thuận giữa tôi và bà Chuột đã xong. Sau này bà Chuột bán lại cho bà Mai Thị Ngọc Châu 400m2 giá 6 đồng/1m2, còn lại 600m2 bà Chuột bán cho bà Hoàng Thị Liên 80 tuổi, hiện con trai bà Liên đang ở (không phải bà Võ Thị Chí Liên, vợ ông Nguyễn Hoàng Tấn).

Vì thương tình bà Chuột tôi mới dễ dãi để bả bán 1.000m2, nếu tính ra để tôi bán, tôi sẽ kiếm nhiều tiền hơn. Cũng vì vậy mà sự thương cảm của tôi đã biến thành tranh chấp với hàng xóm mấy chục năm nay khi mà họ muốn lấy hết đất của tôi, cộng thêm sự xen vào có mục đích của chính quyền vì nhiều lý do, thành ra diện tích ở của tôi thay đổi liên tục theo nhiều sự khác nhau của quyết định, văn bản, bản đồ. Trên giấy tờ của các “Quan”, tôi có tới 2.265m2, (hiện tại nhà tôi đang ở và sử dụng chỉ có khoảng hơn 700m2, ), và có khi tôi ở trên mảnh đất ảo, vì các bản đồ “ảo”, có nghĩa là nhà tôi không nằm trên miếng đất nào trong giấy tờ. Chính quyền cho nhân dân đăng ký chứng nhận CNQSDĐ, tôi đã đăng ký từ năm 1999 đến nay vẫn chưa được cấp chứng nhận CNQSDĐ. Đó là cái “mê hồn trận” mà tôi bị chính quyền đẩy vào. Cuối tháng 3 năm 2015, chính quyền cho tôi đăng ký lại, chẳng biết khi nào mới có sổ đỏ!?

Từ đó cho đến nay, đất tôi ở và xây dựng đã thành khoảnh, không một ai nói tôi cướp của ai, không một giấy tờ chứng minh tôi cướp đất và chính quyền cũng không chế tài về tội ăn cướp. Nhưng chỉ tội là đất tôi vẫn còn đang tranh chấp, chính quyền đá qua đá lại như quả bóng, không giải quyết dứt khoát cội rễ để biết rõ ai ăn cướp của ai? Đó cũng chính là một tệ nạn ở nông thôn do bọn “Tân Cường Hào Ác Bá” hoành hành. Họ có giây mơ rể má từ địa phương đến trung ương, cấu kết với nhau để cướp đất đai của những người cô thế, nhất là những gia đình Việt Nam Cộng Hòa. Nó cũng là cái hệ lụy do chính chính quyền gây ra đã làm khổ biết bao nhiêu dân oan trong đó có gia đình tôi!

Rồi chuyện bắt đầu xảy ra, khi tôi đang bị ở tù vào ngày 14-8-2008 tại Hà Nội vì biểu tình đòi lại đất đai, đòi công lý thì ở nhà hai bên hàng xóm xây tường ngoằn ngoèo bao quanh “căn nhà duy nhất bằng ván ọp ẹp của gđ tôi”. Lý do rất đơn giản là chính quyền rỉ tai cho họ là tôi sẽ bị ở tù mọt gông không có ngày về vì tội “phản động”, nên hai bên hàng xóm vô tư xây tường bao chiếm, ăn cướp có bảo kê. 

Ngoài đường nhìn vào bên tay phải (phía Bắc), ông Hoàng Tất Được (CB tham mưu pháp lý cho UB Huyện Vĩnh Cửu), cùng vợ là bà Nguyễn Thị Sơn Trà, cướp hẳn thửa đất số 54 tờ bản đồ 88, diện tích 496,8m2, mà mẹ tôi đã đứng tên đăng ký CNQSDĐ từ năm 1999, nhưng không được cấp sổ đỏ với lý do đất đang tranh chấp từ năm 1989, và chính quyền không một lần mời giải quyết dầu có rất nhiều đơn khiếu nại. Phía bên tay trái (phía Nam), đang tranh chấp đất này với vợ chồng ông Trần Văn Thọ (dì bà Châu), rồi đến bà Mai Thị Ngọc Châu từ ngày 2 tháng 8 năm 1988 vì đã lấn sang đất của tôi, tiếp theo sau này với vợ chồng Võ Chí Liên + Nguyễn Hoàng Tấn (Tấn là côn an bị nghỉ việc là người mua đất của bà Châu). Trong lúc tôi được ngồi tù ở Hà Nội, Liên+Tấn xây tường ngoằn ngoèo bao chiếm thêm đất. Nhiều lúc xây lén lấn chiếm, tôi phát giác và ngăn cản thì ông Tuấn Anh (chồng bà Châu), xuống giọng năn nỉ tôi “xin thêm miếng đất”. Nhiêu đó cũng đủ thấy họ không coi luật pháp ra gì khi ngang nhiên chiếm đất mà không bị tù tội. Tôi đã có đơn tố cáo ông Tuấn Anh vào ngày 8-12-2010, nhưng không ai giải quyết!

Hết án tù ở Hà Nội ngày 14-11-2009, tôi liền nộp đơn cho chính quyền thông báo đập tường. Tôi đã đập bức tường đó 2 lần khi mà nhiều đơn khiếu nại xin được giải quyết mà chính quyền địa phương giả điếc làm ngơ. Lần thứ ba, vào ngày 26-3-2012, tôi đập một phần nhỏ bức tường nhỏ mới xây lại rất kiên cố và ngay ngắn, khác với những bức tường cũ, trị giá thiệt hại đến 13.611.500 đồng theo định giá của chính quyền, thì gia đình tôi 3 người và 2 anh em người phụ giúp bị bắt ở tù. Tôi thì bị 2 năm tù, còn những người khác ít hơn. Đây là vụ án dân sự, nhưng chính quyền cố tình biến thành hình sự để bắt cả nhà tôi phải ở tù như bà Liên đã từng hăm dọa ngày 26-3-2012: “Tao cho cả nhà mày đi tù, đất của tao là đất của nhà nước”. Thế là cả nhà tôi bị ở tù.

Ra tù lần này vào ngày 6-7-2014, tôi tiếp tục thưa kiện vì chính quyền quá cố ý, bất công, tàn ác trong việc không giải quyết những bức tường xây trái phép của vợ chồng Liên+Tấn và những năm tù trái luật dành cho gia đình tôi. Và tôi yêu cầu chính quyền địa phương đến đo đạc để xác định lằn ranh vì tôi đã trưng ra rất nhiều giấy tờ, hình ảnh xưa cũ để xác minh rằng Liên+Tấn chiếm đất trong khi họ chỉ có 398m2, mua lại của bà Mai Ngọc Châu, mà tại sao lại xây tường bao quanh lấn chiếm thêm.

Nói rõ thêm là cán bộ xuống đo đạc là vì tôi có cả tấn đơn thưa kiện chớ không phải vì thương tình con kiến nhỏ này. Đo đạc thì họ cứ đo, chứ việc có giải quyết hay không thì hạ hồi phân giải vì việc đo đạc đã xảy ra vài chục lần bởi thị trấn, huyện, tỉnh, côn an,... chớ không phải mới vừa có. Lần này tôi thách chính quyền ba cấp (thị trấn, huyện, tỉnh), mời luật sư báo chí làm chứng, để tranh luận công khai với tôi việc đo thực tế đất cho ra diện tích 2.265m2 đất theo những bản đồ của chính quyền, mà tôi đang có trong tay!?

Tóm tắc sự việc xảy ra trong video sáng vào lúc 8giờ 30 phút sáng ngày 23-4-2015, tại tổ 3-khu phố 6-thị trấn Vĩnh An như sau: Do việc bà Võ Thị Chí Liên (vợ của Nguyễn Hoàng Tấn người đã mua 398m2 của bà Mai Ngọc Châu), ra sức ngăn cản cán bộ đo đạc, chửi bới và hăm dọa giết tôi vì có cán bộ đến đo đạc:

Chỉ có 398m2, sau khi bán đã bán 398m2 cho vợ chồng Liên+Tấn thì làm sao bà Châu vẫn còn đất xây một căn nhà vào tháng 9 năm 2009 cho Tuấn Anh (chồng bà Châu), đang ở nguyên vẹn phía sau. Vậy đất ở đâu để có 398m2 vừa bán vừa ở ?! 

Rồi vợ chồng Liên+Tấn cũng chỉ có 398m2 mua lại của bà Châu, thì tại sao lại xây những bức tường ngoằn ngoèo lấn sang hết diện tích 1.000m2 đất của tôi nhiều lần có côn an, đầu gấu bảo kê mà không bị xử phạt theo BLHS? Tội lấn chiếm đất trái phép cũng không bị xử lý theo luật đất đai?

Tôi chỉ có đập 1 phần nhỏ bức tường mới xây lần thứ ba mà tôi bị lãnh 2 năm tù, hai em trai và 2 người phụ giúp cũng ở tù. Còn bà Châu+Kiệt và Liên+Tấn thì sao???

Quyển sổ đỏ của bà Mai Thị Ngọc Châu sang nhượng cho Liên+Tấn được làm một cách quá nhanh chóng trong vòng 20 ngày trong khi đất đang tranh chấp, đã vi phạm Khoản 3 Điều 30 của luật đất đai về qui trình cấp giấy CNQSDĐ? Sao không có biên bản xác định vị trí ranh giới đất? Trong sổ đỏ chỉ ghi chiều ngang chiều dài, không có tứ cận Đông Tây Nam Bắc, nên sổ đỏ này đặt ở vị trí nào cũng được? Sao không xét xử quyển sổ đỏ này vì nó mà g/đ tôi 5 người ở tù, tổng cộng 60 tháng tù giam?

Và bây giờ, bà Liên hăm dọa giết tôi sao không bị xử lý theo Điều 103 BLHS?. Chửi và thóa mạ cán bộ và nhà nước, sao không bị xử theo luật?. Chửi tôi phản động không căn cứ, sao không xử?. Chửi tôi bán nước, sao nhà nước không quan tâm? Vì rõ ràng y thị chửi chính quyền bán nước. Bán nước thì phải cầm quyền, có quyền lực trong tay, trong khi tôi chỉ là một cô gái nhà quê, thì câu chửi đó ám chỉ nhà nước là đúng nhất? 

Trở lại việc bị chửi bới và bị hăm dọa thì tôi đã bị rất nhiều lần. Có những lần tôi thâu được bằng chứng và gởi cho ông Trung tá Nguyễn Văn Ru (Trưởng côn an thị trấn Vĩnh An), để tố cáo, nhưng mọi chuyện vẫn là “em RU con bà Rù”. Giả sử như tôi chỉ một lần hăm dọa giết người như “chuyện đập bức tường của tôi là đúng 100%”, thì chắc phải bị ở tù mọt gông để hàng xóm vô tư chiếm đất đai.

Căn cứ vào những việc trên thì mới thấy rõ rằng có một cái gì ở đằng sau lưng bà Châu và vợ chồng Liên+Tấn, nên việc bà Liên nói rằng có sổ đỏ; cấp trung ương, cấp tỉnh, quan tòa đã phán; chửi bới tôi là ăn cướp, phản động, bán nước; hăm dọa giết tôi; nói rằng xã huyện này không là cây đinh gì hết; và còn chửi chính quyền làm cái L*** gì tao, mà vẫn bình chân như vại thì xem ra y thị coi chính quyền không có ký lô gam nào cả! 

Câu hỏi đặt ra: Trong video bà Liên nói rằng: “Tao có tiền, tao mua UB tỉnh Đồng Nai cấp giấy tờ cho tao đàng hoàng”, vậy hỏi bà được cấp đất trong diện nào?; “TW đã giải quyết rồi”, vậy hỏi TW nào?; “Tòa án Tỉnh (Tòa Phúc Thẩm), chịu dưới sự chỉ đạo về phiên tòa của tôi”, vậy ai chỉ đạo? Nếu không có câu trả lời với bằng chứng thì tất cả có phải do bà Liên “chỉ đạo” bằng thủ tục “đầu tiên” hoặc “uy quyền” cho chính quyền không? 

Cuối cùng việc ai cướp đất của ai? Tôi khẳng định 100%, thửa đất 53 tờ bản đồ 88 tổng diện tích 1.400m2, do tôi đã đăng ký CNQSDĐ từ năm 1999, đo bao chung với bà Mai Thị Ngọc Châu. Sau đó bà Châu tách ra thửa 327, có diện tích 398,2m2 (400m2), và được cấp giấy CNQSDĐ vào ngày 10-12-2009. Thửa đất này đã bán lại vợ chồng Liên+Tấn vào ngày 30-12-2009. Hiện thửa 53 tờ bản đồ 88, diện tích còn lại 1.000m2 là của tôi đang có nhà ở, và đường ranh phải tính từ tâm của cái giếng nhà bà Châu mà trước đây hai nhà đã đào chung. Vậy kết quả là bà Châu sau khi bán 398m2 vẫn còn một căn nhà phía sau, Ông Tuấn Anh (chồng bà Châu), đang ở được xây vào tháng 9 năm 2009, phải được tính vào diện tích 398,2m2 nào của bà Châu đã bán cho Liên+Tấn?. Nếu căn cứ đo đạc theo những bằng chứng trung thực thì ai ăn cướp đất của ai? Nếu tôi cướp đất của Liên+Tấn hoặc của bà Châu, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. 

Để kết luận, nếu như chính quyền làm đúng thì gia đình ông Đoàn Văn Vươn đâu có bắn súng hoa cải để phải ngồi tù. Nếu như chính quyền làm đúng thì g/đ ông bà Nguyễn Trung Can + Mai Thị Kim Hương ở Long An bị buộc phải kháng cự quyết liệt để rồi tất cả được ở tù. Và nếu như chính quyền làm đúng thì tôi đâu có mất cả tuổi xuân đi khiếu kiện để trở thành con kiến nhỏ và cũng là cái gai của tỉnh Đồng Nai và TW.

Hỡi ông thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng! Nếu tôi là người thứ ba nối bước theo gđ ông Đoàn Văn Vươn, gđ ông Nguyễn Trung Can, và sau đó cả chục, cả trăm, cả ngàn dân oan khác khắp cả nước tiếp nối thì ông nghĩ sao? Ông có thể nghĩ rằng một vết nứt nhỏ của vách tường có thể làm sụp đổ “thành trì cách mạng” của ông không? Vết nứt đó chính ông cũng đã công nhận nó hiện hữu như việc ông công nhận là vụ gđ ông Vươn do cán bộ làm sai; cũng chính ông khi làm phó thủ tướng đã ra liền tù tì 4 công văn có tên và ý kiến chỉ đạo của ông để giải quyết chuyện của tôi với những dấu mộc đỏ chói rất “hùng dũng” và “Tấn Dũng”, nhưng về địa phương các cán bộ quăng vào sọt rác; và thêm nữa là vụ g/đ ông Nguyễn Trung Can, rồi ông cũng sẽ nói rằng do cán bộ làm sai. Đó là những vết nứt trên bức tường “thành trì cách mạng” của ông. Mong ông mở mắt xuống những vụ đã qua để bịt vết nứt đã có, đừng để tôi và những dân oan khác là những vết nứt tiếp theo.

Còn về chính quyền địa phương, (thị trấn, huyện và tỉnh), đã hành hạ tôi mấy chục năm nay vì những lý do không rõ ràng, thì việc bà Võ Thị Chí Liên với những bằng chứng không chối cải được là chửi bới, hăm dọa người khác, và xem thường luật pháp thì các ông có những biện pháp gì để giử lấy bộ mặt nhà nước do dân, vì dân, lo cho dân hay là các ông vẫn còn úp mặt vào cái L*** của Võ Thị Chí Liên như y thị đã chửi thẳng vào mặt các ông?

Từ những bằng chứng nêu trên, nếu gia đình tôi có bị xảy ra như: tai nạn, ám sát thì nhà nước và đảng cộng sản Việt Nam phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước tòa án quốc tế về vấn nạn này! Và những lời tôi kể trên đều có những bằng chứng, nhân chứng trên giấy tờ, hình ảnh và video.

Kính,


____________________________________________

Xin xem bài báo và những link về việc oan sai của tôi:


1. DO-LTKT: Bị Bắt (phần 1) 

2. DO-LTKT: Bị Bắt (phần 2) 

3. DO-LTKT: Tuyệt Thực Trong tù 

4. DO-LTKT: Ra Tòa Sơ Thẩm 

5. DO-LTKT: Bị Kết Án 2 Năm Tù 

6. DO-LTKT: Chống Án

7. DO-LTKT: Ra Tòa Phúc Thẩm phần I 

8. DO-LTKT: Ra Tòa Phúc Thẩm phần II
Powered By Blogger