Monday, March 31, 2014

Trường Sa : Tàu Philippines phá vòng vây Trung Quốc, đổ bộ lên Bãi Cỏ Mây

Trường Sa : Tàu Philippines phá vòng vây Trung Quốc, đổ bộ lên Bãi Cỏ Mây

Tàu tuần duyên Trung Quốc đang tìm cách cắt đường tàu tiếp tế Philippines trên đường đến bãi Second Thomas Shoal (Trường Sa) ngày 29/03/2014. Ảnh của phóng viên Reuters trên tàu Philippines.
Tàu tuần duyên Trung Quốc đang tìm cách cắt đường tàu tiếp tế Philippines trên đường đến bãi Second Thomas Shoal (Trường Sa) ngày 29/03/2014. Ảnh của phóng viên Reuters trên tàu Philippines.
REUTERS/Erik De Castro

Tại khu vực Bãi Second Thomas Shoal (tên Việt Nam : Bãi Cỏ Mây ; tên Philippines : Ayungin; tên Trung Quốc : Nhân Ái) hiện do Manila kiểm soát, nhưng đang bị tuần duyên Trung Quốc phong tỏa, vào hôm qua 29/03/2014, một chiếc tàu tiếp tế Philippines đã vượt qua được vòng vây của tuần duyên Trung Quốc để đổ bộ lên bãi. Ngoài ra, thất bại của tàu Trung Quốc trong việc ngăn chặn diễn ra dưới sự chứng kiến tận mắt của truyền thông quốc tế.

Sau thất bại hôm 09/03, khi hai tàu tiếp tế dân sự của mình - bị tuần duyên Trung Quốc phong tỏa bãi Second Thomas Shoal chặn đường - phải trở lui, vào hôm qua, Manila lại phái một con tàu khác đến tiếp tế cho đơn vị Thủy quân lục chiến của Philippines đồn trú tại đấy. Điểm khéo léo của Chính quyền Manila lần này là cho nhiều nhà báo quốc tế đi theo chiếc tàu tiếp liệu.
Theo tường trình của hãng tin Anh Reuters, hành trình của chiếc tàu Philippines - thuộc loại nhỏ - diễn ra suôn sẻ cho đến lúc bị một chiếc tàu tuần duyên Trung Quốc phát hiện khi cách bãi Second Thomas Shoal khoảng một tiếng đồng hồ. Tàu Trung Quốc đã tăng tốc và đến kèm sát bên trái chiếc tàu Philippines, hụ còi cảnh cáo ít nhất ba lần.
Sau vài phút, tàu Trung Quốc chạy chậm lại, vào lúc một tầu tuần duyên lớn hơn xuất hiện, di chuyển nhanh để vượt lên cắt ngang đường đi của tàu Philippines.
Phia Trung Quốc đã dùng tiếng Anh gọi radio cho tàu Philippines, cảnh cáo rằng con tàu đã đi vào « lãnh thổ Trung Quốc ». Thuyền trưởng chiếc tàu dân sự Philippines đã trả lời rằng nhiệm vụ của ông là đến tiếp tế cho quân đội Philippines đồn trú trên bãi.
Thay vì dừng lại hoặc trở lui, chiếc tàu Philippines đã tăng tốc độ, lách chiếc tàu Trung Quốc ở phía trước và rốt cuộc đã chạy được vào vùng biển nông mà tàu tuần duyên Trung Quốc không thể tiếp cận.
Thế là sau đó chiếc tàu đã cặp được vào bãi Second Thomas Shoal, và đưa lương thực, nước uống lên trên chiếc tàu cũ mắc cạn trên bãi được dùng làm chỗ ở cho tám người lính Thủy quân lục chiến Philippines có nhiệm vụ canh giữ bãi này.
Tất cả các động thái ngăn chặn, hù dọa của Trung Quốc, cũng như phản ứng kiên quyết và khéo léo của chiếc tàu Philippines, đã diễn ra dưới sự chứng kiến của một phái đoàn nhà báo, kể cả nhà báo quốc tế, đi theo chuyến tàu.
Ngoài ra, còn có một phi cơ Hải quân Mỹ, một máy bay quân sự Philippines và một phi cơ Trung Quốc cũng bay trên không, theo dõi chiếc tàu Philippines vào những thời điểm khác nhau.
Theo ghi nhận của hãng Reuters, vụ săn đuổi hôm thứ Bảy là một biểu hiện cụ thể hiếm thấy về tình hình căng thẳng thường xuyên diễn ra trên vùng Biển Đông, một trong những điểm nóng của khu vực. Vụ này cũng là một lời cảnh tỉnh, cho thấy rõ thái độ vô cùng quyết đoán của Bắc Kinh trong việc áp đặt yêu sách chủ quyền trên những khu vực rất xa bờ biển Trung Quốc.
Có thể nói là khi cho phóng viên quốc tế tháp tùng theo con tàu, chính quyền Manila đã thành công trên mặt trận truyền thông, nêu bật được thế ỷ mạnh hiếp yếu của Bắc Kinh.
Dù đã tiếp tế thành công, nhưng chính quyền Manila vẫn xem xét khả năng chính thức phản đối Bắc Kinh về mưu toan ngăn chặn thứ hai này.
Về phần Trung Quốc, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao nước này vào tối hôm qua đã lên tiếng cho rằng hành động của Philippines không ảnh hưởng đến thực tế là bãi này thuộc chủ quyền của Trung Quốc, và Bắc Kinh « sẽ không bao giờ chấp nhận việc Philippines chiếm giữ bãi Nhân Ái (tên Trung Quốc đặt cho Second Thomas Shoal) dưới bất kỳ hinh thức nào ».

Tôn Nữ Hoàng Hoa viết về THÍCH TRÍ QUANG

Tôn Nữ Hoàng Hoa viết về THÍCH TRÍ QUANG

Gần đây chúng tôi đã nhận rất nhiều email và điện thoại vềcùng một câu hỏi "Tại sao Phật Giáo mình lung tung vậy?”

Khi một số người con Phật thắc mắc về đạo của mình đang ở vào tình trạng ”lung tung" tức là ở đó họ đang cần thấu hiểu hiện thực của tình trạng Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất (GHPGVNTN).Cho đến nay trước những mưu toan xâm chiếm GHPGVNTN bắt nguồn từ những vị Sư Quốc Doanh đã trà trộn trong Phật Giáo VN đã từ từ lộ diện.

Tuy những tổ chức trá hình Thân Hữu Già Lam, Nhóm Tăng Ni Hải Ngoại đi từ Giao Điểm, Giao Điểm Về Nguồn đã cho thấy lực lượng Sư Quốc Doanh trong GHPGVNTN đã lặn sâu để hôm nay nhất định phải trèo cao hầu thực hiện giai đoạn chót của những kẽ đạo tặc trongGHPGVNTN đang biến Đạo Vào Đảng hôm naỵMột khi nói đến giai đoạn chót chắc chắn chúng ta phải nhắc đến giai đoạn đầu: Giai đoạn của các Sư Quốc Doanh thực hiện kế hoạch đưa Đảng vào Đạo.

Cho dù đứng dưới lăng kính nào. Cho dù bất cứ một suy nghĩ nào dù cho các vị cao tăng trong GHPGVNTN cũng phải đồng ý ngầm một điều rằng bất cứ những biến cố nào đang xảy ra hôm nay cũng đều được điều hướng bởi "Thái Thượng Hoàng" .

Một Thái Thượng Hoàng mà trong bức tâm thư cùa TT Thich Chơn Tâm đã gởi ra cách đây không lâu đã có nhắc đến trước âm mưu soán ngôi của Đại Lão Hoà Thương Thích Quảng Độ của nhà thơ, nhà tu, nhà ước mơ Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây ca khúc khải hoàn Thích Tuệ Sỹ. Thái Thượng Hoàng đó mà Thích Chơn Tâm ám chỉ là ai. Xin thưa cùng qúi vị đó chính là Thích Trí Quang.

Một thời đã "chống Mỹ cứu nước lẫy lừng” qua biến cố Miền Trung 1963-1966.

Thích Trí Quang hiện đang cư ngụ tại Chùa Già Lam của Thích Trí Thủ, ở Việt Nam.Cho nên khi qúi vị có ý nghĩ là " Sao Phật Giáo mình lung tung", đó chính là ý đồ của Việt Cộng muốn tạo ra cho quý vị sự suy nghĩ đó, dể chúng dễ dàng đánh phá Phật Giáo, giam giữ qúi vị cao tăng chánh tâm cầu đạo hay thảm sát qúi vị chân tu , bức tử đầu độc qúi Thầy sau khi nhìn ra chân tướng của chúng trong kế hoạch Biến Đạo Phật vào Đảng tiếp nối một giai đoạn lịch sử của Phật Giáo qua Biến Cố Phật Giáo tại Miền Trung năm 1963 -1966. Sau việc chỉ huy điều hành Thanh niên và Sinh Viên Phật Tử Tại Huế để lật đổ chính quyền Đệ Nhất VNCH và cuộc thảm sát cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm. Người dân Miền Trung đã không còn nhìn thấy Thích Trí Quang là hình ảnh của một ông Thầy Tu mà là một hình ảnh của một vị TướngTrận Bận Áo cà Sao để thao túng chính trường Nam Việt Nam.

Nếu bảo là Chính quyền Đệ Nhất VNCH đàn áp Phật Giáo và Thích Trí Quang phải lãnh đạo cuộc xuống đường để bảo vệ Giáo Pháp? Vậy thì sau khi chính quyền Đệ Nhất VNCH sụp đổ và Cố TT Ngô Đình Diệm đã bị Tướng Dương Văn Minh thảm sát, Thích Trí Quang vẫn tiếp tục xuống đường đuổi Mỹ về nước, tiếp tục chống đối Chinh Quyền Đệ Nhị VNCH với mục tiêu gì?
Trở lại giai đoạn thương đau đó, nếu chính quyền Đệ Nhị VNCH không cương quyết với Thích Trí Quang thì chắc chắn Nam Việt Nam đã bị bọn VC "Giải phóng" sớm hơn 1975 mười năm.

Kính mời qúi vị Phật Tử nói riêng và Tập Thể Người Việt Quốc Gia quyết tâm diệt Cộng trở lại vụ biến cố Miền Trung do Thích Trí Quang chỉ huy chiến trường bạo động: Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm đã bị Tướng Dương Văn Minh lấy chỉ thị từ Thich Trí Quang thảm sát cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm vào ngày 2 thánng 11 năm 1963.

Ngay sau đó, Thích Trí Quang và Liên phái Phật Giáo họp tại chùa Xá Lợi vào 2 ngày 31 tháng 12 năm 1963 và ngày 1 tháng 1 năm 1964 để thành lập Giáo Hội Phật Giáo VN Thống Nhất và đã được ông Dương Văn Minh ký giấy cho phép hoạt động (Tất cả qúi Thầy chánh tâm cầu đạo và Sư Quốc Doanh (trong thời gian này chưa lộ mặt đã cùng chung một mái nhà Giáo HộịSau hai ngày ký giấy phép hoạt động choGHPGVNTN, Tướng Dương Văn Minh trong ngày 16 tháng 1 năm 1964 đã ra lệnh thả hết tù Việt Cộng trong đó có tên gián điệp Vũ Ngọc Nhạ và tên Bảy Liêm chí huy tổ đặc công của VC tại Sài gòn Chợ Lớn chuyên ám sát và phá hoại chính quyền VNCH.

Người Mỹ biết Tướng Dương Văn Minh là "Đệ tử thứ thiệt " của Thích Trí Quang và lấy chỉ thị của Thích Trí Quang để thi hành do đó họ rất quan tâm trước hành động thả tù VC của Dương Văn Minh.

Trưóc hiện tình đó người Mỹ đã liên kết với Tướng Nguyễn Khánh để làm cuộc Chỉnh lý ngày 30 tháng 1 năm 1964 loại trừ những Tướng VN thân với Giáo Hội Phật Giáo lúc bấy giờ.Trước cuộc Chỉnh Lý chớp nhoáng của Tướng Nguyễn Khánh, Thích Trí Quang rất tức giận và hụt hẫng cho kế hoạch tiếp nối. Sau khi tiêu diệt Tổng Thống Ngô Đình Diệm một cách thành công tốt đẹp, Thích Trí Quang chỉ chờ Tướng Dương Văn Minh thi hành kế hoạch tiếp nối thì Miền Nam cũng từ tay Tướng Dương Văn Minh đã bị "Giải Phóng" sớm hơn 10 năm.

Nhưng người Mỹ đã phá tan kế hoạch của Thích Trí Quang và vì không đạt được mục tiêu chính trị, do đó Thích Trí Quang phản công người Mỹ bằng một công cuộc "Chống Mỹ cứu nước" và công khai đánh phá chính quyền Nam Việt Nam và Người Mỹ dưới cái lốt Áo Cà Sa.

Kính mời qúi vị Phật Tử nói riêng và Tập Thể Người Việt Quốc Gia quyết tâm diệt Cộng trở lại vụ biến cố Miền Trung do Thích Trí Quang chỉ huy chiến trường bạo động:Trong cuốn “Việc Từng Ngày" của học giả Đoàn Thêm đã có ghi chép rằng:

Ngày 27 tháng 3 năm 1964 Thích Trí Quang ra lệnh thành lập Hội Đồng Nhân Dân Cứu Quốc tại Huế. Sau đó thành lập thêm Lực Lượng Tranh Thủ cách Mạng (LLTTCM) với mục đích đấu tranh bằng vũ trang bạo động với mục đích chiếm được Thừa Thiên Huế. Sau khi chiếm được Thừa Thiên Huế thì đã có Hội Đồng Nhân Dân Cứu Quốc tiếp quản và cai trị (Mô Phật).

Ngày 20 tháng 11 năm 1964 Thích Trí Quang cùng một số họ Thích khác mở đầu một cuộc tuyệt thực để xách động Phật tử tại Sài Gòn và quần chúng đến biểu tình tại Toà Đại Sứ Hoa Kỳ. Trong cuộc biểu tình này có khẩu hiệu đòi hỏi "Hãy để cho dân tộc VN tự quyết".

Ngày 23 tháng 11 năm 1964 Lực Lượng Tranh Thủ Cách Mạng của Thích Trí Quang đã điều động và chỉ huy một đoàn biểu tình gồm Thanh niên Sinh Viên Phật Tử kéo đến Phòng Thông Tin Mỹ Tại Huế, đốt cháy thư viện Mỹ. Phó lĩnh sự Mỹ là ông Anthony Lake đến chửa cháy đã bị ném đá khủng khiếp.Ngày 8 tháng 3 năm 1965 trong khi các toán quân Thủy Quân Lục Chiến Mỹ đầu tiên đổ quân tại Đà Nẵng thì Thích Trí Quang chỉ thị Thích Quảng Liên mở một cuộc thuyết pháp và trong buổi thuyết pháp đó đã kêu gọi là Mỹ không được đổ bộ đến VN và đòi hỏi vấn đề nam VN phải để cho người VN tự quyết.

Ngày 9 tháng 4 năm 1965 Hội thảo tại Dinh Gia Long giữa Quốc Trưởng, Thủ Tướng và Chủ Tịch Hội Đồng Quốc Gia Lập Pháp về cuộc khủng hoảng chính trị do Phật Giáo VNTN dưới sự điều hướng của Thích Trí Quang gây ra.Để ổn định tình hình tại Nam VN do Thích Trí Quang thao túng qua chiếc áo cà sa một chính quyền Quân Sự đã ra đời qua sự thành lập của Hội Đồng Tướng Lãnh và Trung Tướng Nguyễn văn Thiệu giữ chức Uỹ ban Lãnh Đạo Quốc Gia, Thiếu Tướng Không Quân Nguyễn Cao Kỳ giữ chức Ủy Ban Hành Pháp Trung Ương. Ngày 21 tháng 3 năm 1966 Thích Trí Quang điều động Thanh niên, sinh viên Phật tử xuống đường, biểu tình liên miên chống " Chính quyền Quân phiệt" Nguyễn Văn Thiệu Nguyễn Cao Kỳ và chống Mỹ không cho yễm trợ chính quyền Nam VN (Tu sao không ở trong chùa mà sao cứ đi gây rối cho chính quyền miền Nam chi vậy hả Thích Trí Quang. Thiệt tình).
Ngày 13 tháng 3 năm 1966 Thích Trí Quang chỉ thị cho Viện Hoá Đạo họp báo và ra lệnh cho chính quyền Nam VN là các tướng nào có công với cách mạng (là lật đổ cơ cấu đệ nhất VNCH và giết TT Ngô Đình Diệm như Tướng Dương Văn Minh lúc bấy giờ ở nước ngoài hay ở trong nước như Tướng Tôn Thất Đính, Tướng Trần văn Đôn, Tướng Mai Hữu Xuân ,Tướng Lê Văn Kim phải được trở lại quân đội để lập chính phủ đoàn kết (Mô phật không biết Thích Trí Quang tu cái kiểu gì đây?)

Ngày 31 tháng 3 năm 1966 Thích Trí Quang qua danh hiệu PGVNTN Ấn Quang đã xách động thanh niên sinh viên Phật tử đã tổ chức một cuộc biểu tình vĩ đại trước chợ Bến Thành ngay tại Quảng Trường Quách Thị Trang với những biểu ngữ "Down with U.S. Obstruction. We want independence” và hình nộm của hai Tướng Thiệu Kỳ bị treo trước pháp trường cát trước chợ Bến Thành (Không biết Thích Trí Quang có vừa tụng kinh cầu siều vừa muốn giết 2 tướng Thiệu Kỳ không nhi???)Cũng cùng trong ngày đó, tại Đà Nẵng, tại Huế cũng có biểu tình với những câu khẩu hiệu như trên).

Ngày 3 đến ngày 7 tháng 4 năm 1966 Lực Lượng Tranh Thủ Cách mạng của Thích Trí Quang tổ chức biểu tình đồng loạt và hô to khẩu hiệu" Đuổi Mỹ về nước" (cái này sao giống y chang VC với chiêu bài Chống Mỹ cứu nước phải không qúi vị)

Ngày 4 tháng 4 năm 1966 Lực Lượng Tranh Thủ Cách Mạng của Thích Trí Quang biểu tình đốt cháy Đài Phát Thanh Đà Lạt.

Ngày 5 tháng 4 năm 1966 tại Huế và tại Đà Nẵng, Lực Lượng Tranh Thủ cách mạng của Thích Trí Quang đã võ trang dao gậy để chận đường vào thành phố Đà Nẵng . Bác Sĩ Mẫn đệ tử thứ thiệt của Thích Trí Quang Thị trưởng Đà Nẵng đã đem 400 binh sĩ theo Lực Lượng cách mạng của Thích Trí Quang đóng quân tại chùa Phổ Đà (Lại Phổ Đà tổ chức đại hội tiếm danh) xách động quần chúng dao gậy chống lại chính quyền. Cũng cùng ngày đó tên Bác Sĩ Mẫn đệ tử thứ thiệt của Thích Trí Quang đã bị cách chức và bị bắt.

Ngày 8 tháng 4 năm 1966 Lực Lượng Tranh Thủ cách Mạng của Thích Trí Quang nhất định đòi hỏi chính quyền của 2 Tướng Thiệu Kỳ phải rút lui.

Ngày 9 tháng 4 năm 1966 sau khi Tướng Tôn Thất Đính được cử ra Huế thì ngày 17 tháng 4 Thích Trí Quang bay từ Sài Gòn ra Huế để trực tiếp chỉ đạo cuộc đấu tranh bằng bạo lực và cũng trong ngày 17 tháng 4 đó Lực Lượng Tranh Thủ Cách Nạng của Thích Trí Quang đã bắt giữ ông Nguyễn Hữu Chí, Tỉnh Trưởng Tỉnh Quảng Nam và ông Quận Trưởng Quận Hoà Vang cùng một số rất đông được coi là thân chính quyền Quốc Gia.

Ngày 16 tháng 5 năm 1966 Tướng Đính đào ngũ vì vắng mặt không có lý do bỏ nhiệm sở do đó chính quyền Trung Ương đã điều động Tướng Huỳnh Văn Cao ra thay thế Tướng Đính. Vừa khi máy bay của trực thăng chở Tướng Cao đáp xuống thì một Thiếu Úy Phật tử tên Nguyễn Đại Thức đã nổ súng bắn máy bay trực thăng. Xạ thủ của trực thăng sợ Thiếu uý đó nổ súng giết Tướng Cao nên đã hạ Thiếu uý đó tại chỗ. Hai ngày sau, Thích Trí Quang ra lệnh cho sinh viên Phật tử khiêng xác của Thiếu Uý Thức đi cùng khắp thành phố Huế với mục đích gây ấn tượng căm thù Mỹ để xách động quần chúng xuống đường cướp chính quyền.

Ngày 20 tháng 5 năm 1966 Quân Đội của Chính phủ VNCH không thể để cho Lực Lượng Tranh Thủ Cách Mạng của Thích trí Quang ngang nhiên nổ súng bắn giết trong thành phố nhất là bắn hạ một chiếc máy bay quan sát L19 trong khi Lực Lượng Tranh Thủ của Thích Trí Quang khai pháo tấn công chính quyền VNCH tại chùa Vĩnh Hội Đa Nẵng.

Trước sự bắn giết dân chúng một cách vô tội vạ của Lực Lượng Tranh Thủ Cách Mạng của Thích Trí Quang. Quân đội của chính quyền địa phuơng đã trực diện công khai đối đầu với sự bạo động bằng võ trang của LLTTCM của Thích Trí Quang.

Thích Trí Quang bèn gọi Tổng Thống Johnson yêu cầu can thiệp. Đòi Mỹ phải bảo vệ Thích Trí Quang nếu không Thích Trí Quang sẽ phá nát phi trường Đà Nẵng. Đồng thời Thích Trí Quang đòi hỏi chính quyền phải rút quân ra khỏi Đa Nẳng và bắt buột Thiệu-Kỳ phải từ chức ngay ( Mô Phật tu cái kiểu chi ri không biết?) .

Ngày 21 tháng 5 năm 1966 cảnh sát đã tịch thu rất nhiều truyền đơn đòi đưa Thích Trí Quang lên làm Tổng Thống và Ráo sư ý quên Giáo Sư Trần Quang Thuận làm Thủ Tướng (Mô Phật còn ai thắc mắc về GS Trần Quang Thuận nữa không? và Tại sao Thích Tuệ Sỹ phải nhất quyết đòi đưa GS Trần Quang Thuận thay thế Ông Võ Văn Ái) .

Ngày 25 tháng 5 năm 1966 Thích Trí Quang lần thứ ba lại kêu gọi Tổng Thống Johnson và Quốc Hội Mỹ ủng hộ Phật Giáo VN Thống Nhất Ấn Quang và đừng có ủng hộ chính phủ Thiệu- Kỳ (Sao lạ vậỵ Thích Trí Quang biểu tình liên miên chống Mỹ cứu nước sao lại đi kêu gọi Mỹ giúp đỡ? Cái này người ta gọi là gì thưa qúi vị? Vừa đánh, vừa đàm phải không?)

Tội nghiệp Thích Trí Quang kêu Mỹ 3 lần mà Mỹ chả thèm trả lời trả vốn chi cả.Cũng trong ngày 25 tháng 5 năm 1966 một Đại Đức "tu" ở chùa Bạc Liêu bị Cảnh Sát bắt đã cung khai là Cán bộ của Mặt Trận Giãi Phóng Miền Nam, có nhiệm vụ sửa soạn chiến dịch " Nước Lũ" của VC kéo Phật Tử ùa về Sài Gòn cướp chính quyền.Trong cuộc “đại náo bạo động võ trang" của Thích Trí Quang, Thượng Tọa Thích Tâm Châu đã nhiều lần can gián, nhưng Thích Trí Quang có công tác riêng, do đó sự ôn hoà của Thích Tâm Châu là con đường trở ngại cho Thích Trí Quang.

Do đó Thích Trí Quang xài chiêu “Tiên hạ thủ vi cường” gieo nghi ngờ vào các Thích khác bằng cách cho rằng Đại Đức Thích VC Nhất Trí là do Thích Tâm Châu mật chỉ với cảnh sát để bắt.

Từ đó Phật Giáo VN Thống Nhất đã chia hai phe: Việt Nam Quốc Tự do Thượng Toạ Thích Tâm Châu lĩnh đạo, và Ấn Quang do Thích Trí Quang cầm đầụ Ngày 3 tháng 6 năm 1966 nhóm Tăng Ni Phật Tử phản đối chính sách ôn hoà của Thích Tâm Châu và Thích Trí Quang ra thông cáo Thích tâm Châu chỉ là kẻ thừa hành. Sau đó cà Thích Tâm Châu từ chức cùng với Thích Hộ Giác.

Ngày 6 tháng 6 năm 1966 Thích Trí Quang vẫn phát động Phong Trào Chống chính phủ QG và kêu gọi Phật tử đem bàn thờ Phật xuống đường để cản lối đi trong thành phố hầu làm trở ngại lưu thông.Nhận thấy hành động của Thích Trí Quang đã làm cho chính quyền bất ổn, xã hội bất an, đời sống dân chúng càng ngày càng xáo trộn trong khi Cộng sản Bắc Việt đang sửa sọan tấn công.

Do đó Thiếu tá An Ninh Quân Đội Chu Văn Sáng đã đề nghị bắt Thích Trí Quang giải về Sài gòn thì mới ổn định được tình thế.

Ngày 21 tháng 6 năm 1966 Thích Trí Quang được đưa về Bịnh Viện của BS Tài trên đường Duy Tân và có Cảnh Sát canh giữ bên ngoàịKính thưa Qúi Vi... bài viết đã quá dài và độc giả cũng đã phàn nàn như vậỵ Anh Bùi Đạt Chủ Tịch câu Lạc Bộ Lính ở Houston Texas nói mỗi lần đọc bài của chúng tôị mất 15 phút ngồi trên NET. Cho nên yêu cầu viết ngắn lại.

Do đó chúng tôi xin dừng lại ngang đây và trong kỳ tới chúng tôi sẽ bàn tiếp kế hoạch thứ hai của CSVN trong việc chiếm GHPGVNTN để Biến Đạo thành Đảng hầu sau này có bị toàn dân VN lật đổ thì bọn CS sẽ cạo đầu bận áo cà sa trốn vào chùa cho qua cơn tai nạn để sau đó ra sao thì qúi vị biết quá rồị VC mà, như con đỉa hút máu có bao giờ chịu nhả ra.

Chúng tôi cũng sẽ bàn tới cái chết của Thích Trí Thủ có nghi vấn do Thích Trí Quang đầu độc cũng như Thích Trí Quang đã ra lệnh bắt cố Hoà Thượng Thích Thiện Minh và đã bị Công An VC đánh cho tan xương, nát thịt, vỡ óc, chết tức tưởi vì không chịu giải tán GHPGVNTN như Thích Trí Quang chỉ thị.
Đồng thời chúng tôi cũng sẽ nói đến nghi vấn về sự liên hệ cha con? Chứ không phải Cậu cháu của Thích Trí Quang (tên tục Phạm Văn Quang ở Lệ Thủy Quảng Bình) và Thích Tuệ Sỹ (Tên tục Phạm Văn Thương quê quán Quảng Bình) đang cầm đầu Thân Hữu Già Lam cùng Lê Mạnh Thátđang viết lại giáo lý nhà Phật (thành giáo lý nhà Hồ) cùng Ráo Sư Trần Quang Thuận Thủ tướng hụt của Thích Trí Quang trong công cuộc cướp chính quyền Nam VN bất thành trong những năm 1963,1964, 1965 và 1966. Đó là những nhân vật đang điều hợp Phật Giáo Về Nguồn và Đại hội Tam Hợp sắp tổ chức nay mai tại Việt Nam.

Trên đây chúng tôi xin trả lời một số độc giả là Phật giáo ta không phải lung tung mà là đang ở trong cơn pháp nạn.

Pháp nạn hôm nay của GHPGVNTN cũng là Quốc nạn cho dân tộc VN như tác giả Đinh Nguyên đã trình bày trước đây.


Tôn Nữ Hoàng Hoa

NHỮNG VĂN NGHỆ SĨ VIỆT NAM LƯU VONG ĐÃ SỐNG VÀ VIẾT NHƯ THẾ NÀO TRONG 39 NĂM QUA? (BÀI 2)

NHỮNG VĂN NGHỆ SĨ VIỆT NAM LƯU VONG ĐÃ SỐNG VÀ VIẾT NHƯ THẾ NÀO TRONG 39 NĂM QUA?
(BÀI 2)



Trong quyển tạp luận “Máu Mực Bể Dâu” do Hội Văn Nghệ Sĩ Việt Nam Tự Do Hải Ngoại xuất bản năm 2002, chúng tôi đã có cho in lại các bài viết “Máu Mực Bể Dâu”, “Người Đi Hái Phù Dung”, “Trả Lời Nhật Tiến”, “Thư gửi Thế Uyên”. “Người Ăn Phải Bả” được viết từ năm 1987 đến năm 1995 để tố cáo đích danh các nhà văn Thế Uyên, Nhật Tiến, Nguyễn Mộng Giác, cựu Tướng Đỗ Mậu là những tên tay sai Việt Cộng, đã thi hành nhiệm vụ “đặc công văn hóa” để tiếp tay Ban Kiều vận của Cộng sản Việt Nam (CSVN) trong mặt trận tuyên vận tấn công vào cộng đồng Người Việt Quốc Gia tỵ nạn Cộng Sản.

-Nhà văn Thế Uyên là một cựu tù nhân chính trị qua Mỹ theo diện H.O. nhưng đã viết những bài báo hù dọa các anh em H.O., khuyên anh em chỉ nên chí thú làm ăn, không nên tham gia các hoạt động chính trị chống Cộng vì sẽ bị cơ quan di trú INS “hỏi thăm sức khoẻ.” Thế Uyên cũng đã “khoe” với nhà văn Túy Hồng khi nhà văn này định cư ở Seattle, tiểu bang Washington là cai tù Việt Cộng đã đem tập thơ “Đất Khách” của nhà thơ Thanh Nam, phu quân của nhà văn Túy Hồng, vào trại tù hăm dọa và khuyên các tù nhân sau khi được trả tự do không nên qua Mỹ (sic!)

Khi Thế Uyên viết bài “Dominici Đỗ Minh Trí và Việt Nam Quê Hương Tôi” tỏ ý “ngậm ngùi buồn khi được đọc trên vài tờ báo nào đó thấy những lời lẽ chê bai, chụp mũ cộng sản và phản bội dân tộc cho những người như Trương Bá Cần, Chân Tín, Nguyễn Ngọc Lan…” tôi đã rất ứa gan viết bài “Thư Gửi Thế Uyên” đăng trên nhật báo Người Việt ở Nam California. Thế Uyên đã ngậm câm miệng hến vì những lý lẽ của tôi đưa ra.

Vì những bài viết cũng như những việc làm thân Cộng của mình, nhà văn Thế Uyên đã bị 19 hội đoàn tại thành phố Seattles, tiểu bang Washington công khai tố cáo, cô lập.Thế Uyên (cháu gọi văn hào Nhất Linh là cậu) hiện nay đã lộ rõ mặt là kẻ đã làm ăn với CSVN trong công tác đưa đón các sinh viên Việt Nam sang Hoa Kỳ du học.

-Đỗ Mậu, sau khi được nhóm Giao Điểm chấp bút viết quyển “Việt Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi” và quyển  “Tâm Thư” thóa mạ chế độ miền Nam, chê bai cộng đồng người Việt Quốc Gia tỵ nạn Cộng Sản, ca tụng Việt Nam xã nghĩa “mới lên từng giờ”, ca tụng “Hồ Chí Minh có công thống nhất đất nước,” được Hồng Quang thuộc nhóm Giao Điểm là một nhóm Phật Giáo thân Cộng tại Hoa Kỳ đưa về Việt Nam, đi xe lăn lên đài truyền hình CSVN tiếp tục ca tụng VC, khoe khoang là người cùng quê với Võ Nguyên Giáp. Chuyện có vẻ bi hài là ông “nhà văn mầm non” này mặc dù trong bao nhiêu năm ở hải ngoại lúc nào cũng ra rả ca tụng Việt Nam xã hội chủ nghĩa “mới lên từng giờ”, nhưng ông ta đã không ở lại sống ở Việt Nam mà lại trồi đầu về Mỹ và chết già ở Nam California. Với bao nhiêu công lao hãn mã của tên Tướng phản lại chủ của mình là cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm, phản bội lại chế độ mà mình đã từng hưởng bổng lộc để sống cuộc sống sa hoa, phú quý, Đỗ Mậu đã được CSVN “trả công bội hậu” bằng một vòng hoa phúng điếu gửi đến đám tang có mấy chữ “Toà Đại sứ Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa,” nhưng những người phụ trách tang lễ của nhóm Giao Điểm đã phải vội vã đem giấu vào kẹt cửa vì sợ bàng dân thiên hạ biết được CSVN đã “trả công” cho tên Tướng phản chủ sẽ làm lộ bộ mặt “nằm vùng” của nhóm Giao Điểm.

-Nhà văn Nhật Tiến được CSVN thưởng công trong việc cổ võ giao lưu văn hóa, ca tụng “trăm hoa vẫn nở trên quê hương” trong nhiều năm bằng cách cho in chung với người em là nhà văn Nhật Tuấn quyển “Quê Nhà – Quê Người.”

Gần đây, khi đạo diễn VC Trần Văn Thủy đến Hoa Kỳ để tiếp tay WJC trong công tác “nhuộm đỏ căn cước” của 3 triệu người Việt Quốc Gia tỵ nạn Cộng Sản, Nhật Tiến đã kêu gọi y chang như cái cách kêu gọi của những tên chóp bu VC như Võ Văn Kiệt, Phan Văn Khải là phải nên “ổn định để phát triển” đất nước. Nhà văn Nhật Tiến đã hỗn xược gọi những người Việt tỵ nạn không cùng quan điểm với ông ta là “những cái đầu đong đá (sic!)”

Nhà văn Nhật Tiến là một nhà văn đã thành danh trước năm 1975;

Nhật Tiến là một nhà văn đã từng lãnh Giải Thưởng Văn Chương của chế độ miền Nam; Nhật Tiến là một nhà văn vào năm 1963 đã đọc điếu văn trước khi linh cửu của văn hào Nhất Linh hạ huyệt bằng những lời hoa mỹ:

“… Cái chết của văn hào sẽ mãi mãi là ngọn đuốc soi sáng con đuờng tăm tối của chúng tôi đang đi, là niềm khích lệ lớn lao cho những khó nhọc mà chúng tôi sẽ gặp gỡ, là tấm gương sáng láng mà mãi mãi những kẻ cầm bút đi sau như chúng tôi phải soi vào để suy gẫm.

Chúng tôi nguyện trước anh hồn của văn hào là chúng tôi sẽ nhất quyết theo đuổi con đường cao đẹp mà văn hào đã vạch ra.
Đó là sự hoàn thành sứ mạng cao quý của các nhà văn.
Đó là sự chống đối mãi mãi bạo quyền và bạo lực
Đó là sự đòi hỏi đến kỳ cùng quyền tự do được sống làm người của toàn thể dân tộc, như ý muốn của văn hào trước khi nhắm mắt…”

Những lời đầy mùi vị hôn đít bạo quyền của nhà văn Nhật Tiến khi trả lời phỏng vấn của cán bộ VC Trần Văn Thủy trong quyển “Nếu Đi Hết Biển”chỉ ghi thêm những vết ô nhục cho nhà văn Nhật Tiến!

*

Cách đây nhiều năm, chúng tôi đã lên tiếng báo động về những kế hoạch đánh phá của CSVN vào cộng đồng người Việt Quốc Gia tỵ nạn Cộng sản trong bài viết Từ Du Kích Chiến Đến Vận Động Chiến Trong Mặt Trận Tuyên Vận Của Việt Cộng Tại Hải Ngoại. “”

Trận “vận động chiến” tổng tấn công vào cộng đồng người Việt Quốc Gia tỵ nạn Cộng Sản đã được “phát pháo lệnh” qua việc phái đoàn do Nguyễn Đình Bin, Thứ Trưởng Ngoại Giao CSVN đến Washington DC, Houston để móc nối với bọn tay sai nằm vùng đang “mai phục” trong cộng đồng tỵ nạn, và đến San Francisco để tiếp nhận phi cơ mua chịu của Hoa Kỳ.

Qua việc VC mua chuộc Thị Trưởng Willie Brown của thành phố San Francisco tổ chức buổi tiếp tân tại Tòa Thị Chính tại thành phố này, một số tay sai VC đã lộ diện. Nhưng, phải đến khi phái đoàn của Vũ Khoan, Phó Thủ Tướng VC đến Hoa Kỳ thì, CSVN đã phải “lật ngửa” những lá bài tẩy mà chúng đã nuôi dưỡng trong hàng chục năm trời.

*

Trong cuộc họp báo “Bạch Hóa Hồ Sơ Những Đặc Công Việt Cộng” tại Trung tâm Sinh Hoạt Cộng Đồng Việt Nam Bắc California, “cả hai, nguyên và đương nhiệm chủ tịch Ban Đại Diện Cộng Đồng Việt Nam Bắc California, các ông Phạm Hữu Sơn, Nguyễn Tái Đàm đều tỏ ý rằng, những kẻ tay sai của Việt Cộng mà cộng luận đồng hương địa phương đang đề cập đến như một làn sóng phẫn nộ lan truyền cùng khắp cộng đồng là gồm nhà văn Nguyễn Xuân Hoàng, luật sư Nguyễn Hữu Liêm, ca sĩ Ái Vân, nhà báo Trần Đệ, bà Quinn Trần và cán bộ VC Trần Tiến. ” (Bán tuần báo Sàigòn USA số 626, Thứ Ba, 23-12-03).

Và luật sư Nguyễn Tâm, trong buổi hội thảo với những dẫn chứng thực tế, xuất xứ rõ ràng, rành mạch về những bài viết, những lời tuyên bố, phát biểu trong những lần hội thảo với những người cùng nhóm (nhóm Việt Studies do Cao Huy Thuần, Ngô Vĩnh Long [con của bà Ngô Bá Thành - kẻ đã từng tuyên bố CSVN không đem các sĩ quan QLVNCH đi trình diện học tập cải tạo ra xử tử là khoan hồng lắm rồi (sic!)]… - ghi chú của người viết) trước đây đã đăng trên báo chí, kể cả báo của VC trong nước được tuần tự trình bày trước cử toạ, luật sư Nguyễn Tâm đã kết luận:

“Với những chứng tích không thể chối cãi được về những hành vi của mình, luật sư Liêm đã tự minh định rõ ràng là ông ta đã tách rời, phản bội lại cộng đồng tỵ nạn cộng sản Việt Nam mà ông ta đã từng là người đồng cảnh để làm tay sai cho ngụy quyền Hà Nội.” (Bài báo đã dẫn).

*

Là một người viết văn, làm báo ngay từ khi đặt chân đến Hoa Kỳ, tôi xin trình bày những hiểu biết của tôi về việc CSVN đã móc nối với một số bồi bút, tay sai đã được bố trí tại hải ngoại để từng bước thực hiện công tác giao lưu văn hóa để đánh phá cộng đồng người Việt Quốc Gia tỵ nạn Cộng sản.

1.Bước đầu tiên được tay sai VC và bọn phản chiến Mỹ thực hiện vào năm 1987. Tên Việt gian Nguyễn Bá Chung, một sinh viên du học trước năm1975 đã vận dụng Trung Tâm William Joiner (WJC) thuộc trường đại học Massachusetts, Boston (UMB) mời hai nhà văn Lê Lựu và Ngụy Ngữ qua để nói chuyện về “lịch sử cuộc chiến tranh Việt Nam.

Lê Lựu là một nhà văn miền Bắc, cấp bậc Đại Tá. Ngụy Ngữ là một nhà văn miền Nam. Vào thập niên 60, Ngụy Ngữ, theo tôi biết, lúc đó, mang cấp bậc Trung sĩ QLVNCH, nhưng khi qua Mỹ để nói về “lịch sử cuộc chiến tranh Việt Nam” thì được giới thiệu là Trung úy QLVNCH, xuất thân từ Trường Bộ Binh Thủ Đức.

Khi về nước, Lê Lựu viết quyển “Một Thời Lầm Lỡ & Trở Lại Nước Mỹ.” Anh nhà văn này đúng là “nói láo như Vẹm” khi viết trong quyển sách khoe khoang lếu láo là “ở Mỹ có người năn nỉ đề nghị mua nhà cho anh ta ở để anh ta… viết văn,” và “tờ Washington Post đã mời anh ta làm chủ bút. (sic!)” (Trình độ “đái ra Anh ngữ” như ông dịch giả Nguyễn Ngọc Bích, người có thành tích lẫy lừng là đã dịch hai chữ “bể dâu” ra Anh văn là “ mulberry sea” còn chưa dám viết liều như Lê Lựu!)

Ngụy Ngữ khi đến miền Đông Hoa Kỳ có liên lạc với họa sĩ Nguyễn Trọng Khôi, do đó, khi về nước anh ta viết bài “Gặp Gỡ Ở Mỹ” đăng trên tờ Đoàn Kết là tờ báo của “Việt kiều yêu nước” ở Pháp, chê bai “tự do ở Mỹ như miếng bíp-tết thối” và khoe là đã liên lạc điện thoại với các nhà văn Mai Thảo, Nguyễn Mộng Giác, Nguyễn Xuân Hoàng, Thái Lãng… Bài viết đuợc báo chí Việt ngữ ở Hoa Kỳ phổ biến khiến các nhà văn được Ngụy Ngữ nêu tên phải lên tiếng đính chánh là mình “bị” Ngụy Ngữ gọi điện thoại và phải trả lời vì trước kia có quen biết. Tưởng cũng nên biết là các nhà văn Võ Phiến, Nguyễn Xuân Hoàng là những người trước năm 1975 đã có công “lăng xê” Ngụy Ngữ. Nhà văn Võ Phiến “lăng xê” Ngụy Ngữ trên tạp chí Bách Khoa. Nhà văn Nguyễn Xuân Hoàng lúc đảm nhiệm chức Tổng thư ký tạp chí Văn khoảng năm 1972, có đăng tải truyện ngắn “Con Thú Tật Nguyền” của Ngụy Ngữ. Truyện này bị Bộ Thông Tin VNCH kiểm duyệt phải xé bỏ. Sau 1975, truyện ngắn này được một đạo diễn VC quay thành phim “Karma” (tạm dịch Nghiệp Quả) để tuyên truyền cho VC.

2 -Không hiểu vô tình hay cố ý, vào năm 1993, nhà văn Giao Chỉ Vũ Văn Lộc, trong buổi ra mắt sách “Người Di Cư Nhức Đầu Vừa Phải” của nhà văn Nguyễn Bá Trạc tại phòng họp của thành phố San Jose tại số 70 đuờng Hedding đã thực hiện bước thứ 2 của công tác giao lưu văn hóa là đã tổ chức buổi hội luận với chủ đề “Hoàn Cảnh Và Tâm Tình Của Những Người Cầm Bút Hải Ngoại. ” Các tham luận viên của buổi hội thảo gồm các nhà văn Đào Khanh (lúc đó dịch tin cho tờ Thời Báo), Hoàng Khởi Phong, Nguyễn Mộng Giác, Hoàng Liên, nhà phê bình Bùi Vĩnh Phúc. Nhà thơ Hà Thượng Nhân cũng có tên trong danh sách tham luận viên, nhưng ban tổ chức cho biết vì bị bệnh và người thay thế là Thượng Văn (tức ký giả Lâm Văn Sang của tuần báo Việt Mercury [đã đình bản] và hiện nay - năm 2007- là Tổng thư ký tuần báo VTimes, ở San Jose). Điều hợp viên là các ông Lê Đình Điểu (đã chết), Vũ Văn Lộc và Nguyễn Bá Trạc.

Trong bài thuyết trình của mình, nhà văn Nguyễn Mộng Giác đã lược qua các giai đoạn sinh hoạt văn nghệ tại hải ngoại từ năm 1975 đến năm 1993 và sau đó đề cập đến 3 vấn đề:

-Cách biệt giữa thế hệ già và trẻ lớn lên ở xứ người.
-Có tự do viết ở hải ngoại hay không?
-Giao lưu văn hóa giữa hải ngoại và quốc nội.

Cựu Trung tá Nhảy Dù Bùi Đức Lạc đã chất vấn về những đoạn văn mà nhà văn Nguyễn Mộng Giác đã viết về người lính Nhảy Dù (như chuyện nhà văn này viết lính Nhảy Dù QLVNCH cắt lỗ tai VC xỏ xâu đeo.) Nhà văn Nguyễn Mộng Giác đã đưa ra lời xin lỗi đối với tập thể những người lính Nhảy Dù QLVNCH nếu ông đã vô tình có những lời lẽ không tốt với tập thể những chiến sĩ oai hùng này.

Chúng tôi, lúc đó là chủ bút tuần báo Đại Dân Tộc xuất bản tại San Jose, đã đặt câu hỏi với ông Vũ Văn Lộc về vấn đề “giao lưu văn hóa giữa hải ngoại và quốc nội – mà nhà văn Nguyễn Mộng Giác vừa đặt ra - nếu xảy ra thì chúng ta đã tạo diễn đàn cho Việt Cộng”. Ông Vũ Văn Lộc cho biết là ông ta “chống hợp lưu và giao lưu” (nguyên văn). Nhưng sau này, chính ông Vũ Văn Lộc, với bút hiệu Giao Chỉ đã viết lời giới thiệu “khoe” cán bộ VC Hoàng Ngọc Hiến là khách mời của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, là “nhà văn trong nước viết bài phản kháng đợt đầu tiên,” gọi những ngày sau tháng 4-1975 là “thời kỳ Thống Nhất đất nước” (với hai chữ “Thống Nhất” do ông Vũ Văn Lộc viết hoa) khi giới thiệu bài viết “Ngọn Gió Thổi Những Chiếc Lá Bay Qua Đại Dương” của cán bộ VC Hoàng Ngọc Hiến lấy từ tạp chí Hợp Lưu do Khánh Trường chủ trương đăng lại trên mục “Tạp ghi” của tờ Thời Báo.

-Bước thứ 3, nhà văn Nguyễn Mộng Giác tham dự cuộc hội thảo “Bể Dâu Conference Vietnam and America 1995” tại trường đại học San Francisco do Việt gian Vũ Đức Vượng, là một sinh viên du học trước năm 1975, tổ chức.

Buổi hội thảo có phần bình văn lấy từ tuyển tập truyện ngắn “The Other Side Of Heaven” (Phía Bên Kia Thiên Đường). Tuyển tập gồm 18 truyện ngắn (6 truyện ngắn nguyên bản Anh ngữ, 12 truyện ngắn của các nhà văn Việt Nam gồm 4 truyện ngắn ở trong nước của các nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Lê Minh Khuê, Hồ Anh Thái và 8 truyện ngắn của các nhà văn hải ngoại (Võ Phiến, Hoàng Khởi Phong, NguyễnMộng giác, Nguyễn Xuân Hoàng, Trần Vũ, Andrew Lâm, Phan Huy Đuờng, Lai Thanh Hà). Buổi hội thảo đã bị hàng trăm người Việt Quốc Gia tỵ nạn Cộng Sản phản đối. Trong khi hàng trăm người đứng dưới trời giá rét để đưa cao các biểu ngữ phản đối:

“Ai gây ra cuộc bể dâu
Việt gian, Việt Cộng làm đau dân mình!”

thì, bên trong hội trường, nhà văn Nguyễn Mộng Giác xin xỏ với hai nhà văn đi từ trong nước là Lê Minh Khuê, Hồ Anh Thái chuyển lời xin nhà cầm quyền Cộng sản để “hàn gắn những vết thương xưa cũ và hòa giải dân tộc (!)

Một thời gian sau, theo tin báo chí, nhà văn Nguyễn Mộng Giác cũng đã được cán bộ văn hóa cao cấp của CSVN là Mai Quốc Liên tưởng thưởng – như đã tưởng thưởng cho nhà văn Nhật Tiến - bằng cách cho in và phát hành ở trong nước quyển tiểu thuyết “Sông Côn Mùa Lũ” mà ông ta là tác giả.

-Bước thứ 4, tham gia chương trình “Tái Xây Dựng Diện Mạo Và Quê Hương Người Việt Ở Nước Ngoài” (Re)contructing Identity and Place in the Vietnamese Diaspora) do William Joiner Center (WJC) thực hiện.

Trong chương trình tuyển chọn đợt đầu có sự hiện diện của hai cán bộ VC Hoàng Ngọc Hiến và Nguyễn Huệ Chi đã bị ông Nguyễn Hữu Luyện, một Sĩ quan Biệt kích Nhảy Bắc bị VC giam cầm 27 năm, đứng chung với 11 nguyên đơn kiện WJC.

Trong đợt tuyển chọn thứ hai, niên khóa 2001-2002 có Đặng Tiến, một tay thiên Cộng hạng nặng ở Paris và luật sư Nguyễn Hữu Liêm tức Henry Liêm. Luật sư Nguyễn Tâm đã tố cáo những hành động “đặc công văn hóa” của ông này tại tòa soạn báo Sàigòn USA vào ngày 13-12-2003 và tại Trung Tâm Sinh Hoạt Cộng Đồng vào ngày 20-12-2003 vừa qua.

Trong danh sách 15 người được tuyển chọn cho chương trình viết về người Việt ở nước ngoài của WJC cho niên khóa 2002-2003, có tên các nhà văn Nguyễn Mộng Giác và Hoàng Khởi Phong là những người thay phiên nhau làm chủ bút tạp chí Văn Học. (Hiện nay, chắc là vì đã hoàn tất nhiệm vụ (?!) nên tạp chí này đã được giao lại cho Cao Xuân Huy, tác giả Tháng Ba Gãy Súng.)

Nhà văn Nguyễn Xuân Hoàng là chủ nhiệm, chủ bút tạp chí Văn trước đây do nhà văn Mai Thảo thực hiện tại hải ngoại. Ông này trước kia là Tổng thư ký của nhật báo Người Việt, tạp chí Thế Kỷ 21. Đã từng là Tổng thư ký tuần báo Việt Mercury tại San Jose. Hiện nay (2007) đứng tên Chủ biên tuần báo Việt Tribune do vợ ông ta là Trương Gia Vy  Trong những bài viết với mục đích đánh phá chế độ Việt Nam Cộng Hòa, đánh phá cộng đồng người Việt Quốc Gia tỵ nạn Cộng Sản, ca tụng Việt Cộng của Nguyễn Hữu Liêm, thì những bài viết đánh phá “nặng ký” như các bài “Cái âm điệu tủi thân, bi đát” được đăng trên tạp chí Văn do nhà văn Nguyễn Xuân Hoàng làm chủ nhiệm, chủ bút; bài “Cái tật văn chương tào lao” được đăng trên tạp chí Văn Học do hai nhà văn Nguyễn Mộng Giác, Hoàng Khởi Phong thay nhau làm chủ bút; và bài “Đi tới từ bài học Bích Câu” được đăng tải trên tuần báo “ốc Mỹ mượn hồn Việt” Việt Mercury do Nguyễn Xuân Hoàng làm Tổng Thư ký và Trần Đệ đứng tên chủ nhiệm.

Qua các “sự biến” (xin mượn chữ của Thượng Tọa Thích Tuệ Sĩ) trên đây cho thấy những người chủ trương các tạp chí Văn, Văn Học, tuần báo Việt Mercury đã liên kết thành một mạng lưới truyền thông đăng tải những bài viết của Nguyễn Hữu Liêm để tạo hỏa mù làm rối loạn cộng động trong trận “vận động chiến” tổng tấn công vào cộng đồng người Việt Quốc Gia tỵ nạn Cộng Sản tại Bắc California, sau khi Tổng lãnh sự Nguyễn Mạnh Hùng được phép toàn quyền sử dụng hang tỷ Mỹ kim của cái gọi là Quỹ Hỗ Trợ Cộng Đồng.

*

Như trong các bài viết trước đây chúng tôi đã báo động là sau các trận “du kích chiến”, CSVN sẽ mở trận “vận động chiến” tổng tấn công vào cộng đồng người Việt Quốc Gia tỵ nạn Cộng Sản tại hải ngoại, trong đó có âm mưu thâm độc của William Joiner Center (WJC) thuộc trường Đại học Massachusetts Boston với dự án “(Re)constructing Identity and Place in the Vietnamese Diaspora” được WJC dịch ra Việt ngữ là “Tái Xây Dựng Diện Mạo Và Quê Hương Người Việt Ở Nước Ngoài” do tên Việt gian Nguyễn Bá Chung, một sinh viên du học trước năm 1975, giám đốc đương nhiệm của chương trình nghiên cứu về người Việt tỵ nạn cộng sản của WJC/UMB, phối hợp với những tên Mỹ phản chiến như Kevin Bowen, David Hunt, đồng giám đốc của Trung tâm William Joiner.

Tên “trí thức đỏ” Nguyễn Bá Chung đã trả công cho những tên tay sai là Nguyễn Hữu Liêm và Đặng Tiến được được tham gia chương trình “Tái xây dựng diện mạo…” người Việt Quốc Gia tỵ nạn Cộng sản niên khóa 2001-2002.

Và hai nhà văn “đặc công văn hóa” đã mai phục từ lâu trong văn giới hải ngoại là Nguyễn Mộng Giác và Hoàng Khởi Phong cũng đã được tên Việt gian Nguyễn Bá Chung “trả công bội hậu” bằng cách cho hai ông nhà văn này tham dự “cuộc hiếp dâm lịch sử,” sửa lại căn cước của người Việt Quốc Gia tỵ nạn Cộng Sản của WJC trong niên khóa 2002-2003.

Qua việc tuần báo Việt Mercury, tạp chí Văn, tạp chí Văn Học đăng tải các bài viết rác rưởi, điên cuồng đánh phá chế độ Việt Nam Cộng Hòa, chê bai cộng đồng người Việt Quốc Gia tỵ nạn Cộng Sản của Nguyễn Hữu Liêm, cùng với việc Quinn Trần, một thành viên của các tổ chức VNHelp (do Vũ Đức Vượng sáng lập), Viet Heritage Foundation được nhật báo San Jose Mercury News tôn phong làm “lãnh tụ,” “đại diện,” “phát ngôn nhân” của 146,000 người Việt thuộcquận hạt Santa Clara và sau đó, y thị đã cùng Trần Đệ, chủ nhiệm tuần báo Việt Mercury tổ chức đón tiếp Vũ Khoan, Phó Thủ tướng VC tại thành phố Mountain View đã làm lộ rõ các bộ mặt “đặc công văn hóa” của các nhà văn Nguyễn Mộng Giác, Hoàng Khởi Phong, Nguyễn Xuân Hoàng.

Nhà văn Hoàng Khởi Phong, tức cựu Đại úy Quân Cảnh Nguyễn Vinh Hiển của QLVNCH. Theo lời “tự thú” của ông ta trong quyển “Nếu Đi Hết Biển” thì ông ta đã “chạy trốn tổ quốc” khi VC cưỡng chiếm miền Nam. Xin miễn có ý kiến đối với một sĩ quan QLVNCH đã đào ngũ trong thời chiến, nay lại còn hãnh diện “khoe” với tên VC Trần Văn Thủy là đã “chạy trốn tổ quốc!” Các ông Nguyễn Mộng Giác, Nguyễn Xuân Hoàng là giáo sư của chế độ Việt Nam Cộng Hòa. Cả hai ông đều là nhà văn “thành danh” trước tháng Tư năm 1975. Nay, vì chút danh lợi cuối đời, các ông này đã cam tâm làm lợi cho VC, làm tay sai cho chủ Mỹ quay lại đánh phá những người đã từng đồng cảnh với mình là cộng đồng người Việt Quốc Gia tỵ nạn Cộng sản.

Đáng giận thay, mà cũng tội nghiệp thay!

*

“Tôi nhận mọi trách nhiệm trước pháp luật, và trên hết, trước lương tâm của một con người còn tin tưởng giá trị làm người” khi trình bày những hiểu biết của tôi về những nhà văn, nhà báo “đặc công văn hóa” đã và đang ra sức đánh phá cộng đồng người Việt Quốc Gia tỵ nạn Cộng Sản. Xin mượn một câu viết của Thượng Toạ Thích Tuệ Sĩ để chấm dứt bài nói chuyện hôm nay.

Xin cám ơn Ban tổ chức đã cho chúng tôi cơ hội trình bày vấn đề để “lật tẩy những nhà văn, nhà báo “đặc công văn hóa” tại hải ngoại.

Xin cám ơn đông đảo quý đồng hương hiện diện hôm nay.

NGUYỄN THIẾU NHẪN
San Jose ngày 20-12-2003

(*) Viết lại từ bài thuyết trình tại Diễn Đàn Cộng Đồng: “Bạch Hóa Hồ Sơ Những Đặc Công” do Ban Đại Diện Cộng Đồng Việt Nam Bắc California tổ chức tại Trung Tâm Sinh Hoạt Cộng Đồng ngày 20-12-2003. Có bổ túc thêm nhiều chi tiết để các độc giả không có tham dự buổi họp hiểu rõ vấn đề.
- Chú thích: Thế Uyên, Đỗ Mậu, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Mộng Giác, Hà Thượng Nhân đã chết. Hoàng Khởi Phong đã về VN sinh sống.
Vũ Đức Vượng đã về VN sinh sống và được VC thưởng công làm Giám Đốc Chương Trình Sinh Viên Du Học Nước Ngoài.

NHỮNG ĐƯỜNG HẺM, NGÕ CỤT

BBT:: “Thà đốt lên một ngọn nến còn hơn nguyền rủa bóng tối” (Khổng Tử), vì thế thà đóng góp chút công lao còn hơn là thờ ơ, vô cảm vô vi rồi không làm gì cả. Dù sự đóng góp lắm lúc trở thành vô nghĩa đối với đại cuộc, nhưng lại có ý nghĩa đối với riêng mình và tập thể nhỏ của mình, và đó là niềm an ủi. Không chỉnh sửa nỗi một xã hội to lớn thì giáo dục tốt gia đình của riêng mình cũng là một thành tích đáng khen ngợi.

NHỮNG ĐƯỜNG HẺM, NGÕ CỤT.
Mới 10 ngày trước đây, nghe bà vợ nói, một bà khách quen vẫn làm chân cho bà ta mỗi tháng đã qua đời hưởng thọ 92 tuổi. Cái chết của bà êm ái, nhẹ làm sao, ngủ giấc trưa đến 3 giờ chiều không còn thức dậy nữa. Và thêm một bà khách khác, bà Coby, cũng gần 90, nhưng mấy năm nay bị bệnh ho sù sụ, mỗi lần người săn sóc chở bà đến, tôi hơi lo lo vì sợ lây, nhưng vì sự sống phải làm chân tay cho bà ta. Khi nghe bà chết trong bệnh viện tự nhiên lòng tôi cũng cảm thấy xa xót làm sao ấy.

Cứ thế, lâu lâu, lại nghe tin người thân quen qua đời. Nhưng cũng lắm người nằm liệt giường cả hơn chục năm hành vợ hành chồng, hành con hành cháu, người thân vẫn không thoát nợ trần ai dù muốn nhưng cũng không tránh qua khỏi nghiệp.

Có nhiều buổi sáng sớm thức dậy, đánh răng, rửa mặt... nhưng sợ phải soi mặt mình trong gương. Với tôi, chết là thoát nợ, nhưng khổ nỗi nợ vẫn bám mãi riết đâm cáu. Không dám soi gương vì sợ nhìn mặt mình có quá nhiều nép nhăn tựa như “những đường hẻm Sài gòn”.

Tôi vẫn tự hỏi: “sống để làm gì ?”.

Con người là một sinh vật cô đơn nên phải tìm đến nhau sống hợp quần, chung đụng, chia sẻ, chung lưng giúp đở lẫn nhau như một định luật sống còn. Thế đấy...

Vậy mà... Cộng đồng người Việt Quốc gia Tỵ nạn Cộng sản sống ở hải ngoại, ngay nơi tôi đang sinh sống chỉ là một hòn đảo nhỏ mà lại có đến 7-8 ngàn người Việt Tỵ nạn CS, nay có thêm “tỵ nạn kinh tế”, du sinh... Vì không thành lập nỗi một cơ cấu Cộng đồng nên mạnh ai nấy sống, chính vì vậy mà người ta ở đây càng ngày càng có xu hướng sống thu mình lại, thờ ơ với mọi sự bởi lẽ không còn niềm tin vào người khác, họ tự bảo vệ mình trở thành người vô cảm.

Ở cái đảo nhỏ nầy, nhưng đông người Việt, cũng hình thành Hội nầy, Đoàn nọ...nhưng thực chất mỗi nhóm quy tụ cũng không được bao nhiêu người, ấy vậy nhưng thùng rỗng kêu to xem chừng cũng hách xì xằng, ra phết lắm, nếu có đi sâu vào mới thấy thấm thía đau quặn lòng, thắt ruột.

Được sống trên một đất nước tự do, dân chủ pháp trị nhưng lại không học hỏi, tiếp thu để thực hiện áp dụng được nền văn minh đó thì làm sao có thể lãnh đạo, tập hợp Đồng hương được thành một khối, tạo sức mạnh Cộng đồng. Cứ ôm miết một cái gọi là Cộng đồng tự biên tự diễn từ 37 năm nay, không công khai bầu cử mà cứ muốn được Đồng hương công nhận thì trái khuấy là phải. Tôi đồng ý đã là con người thì bất cứ ai cũng có tham vọng, nhưng lòng tham vọng cứ bám víu vào sự vật mà chính mình không đủ năng lực. Tốt hơn hết là hãy tự dừng lại càng sớm càng tốt kẻo một ngày nào đó tuột dốc kéo theo bao nhiêu người chống cộng khác thật nguy khốn. Bao nhiêu năm kềm hãm Đồng hương như thế đủ rồi. Với tôi, nhiều khi tôi nghĩ, biết đâu, đây là mưu đồ của những đứa “ăn cơm Quốc gia, thờ ma Cộng sản” do một tên có đẳng cấp đốt đít theo Nghị Quyết 36 của Việt cộng.

Nhưng lắm khi lại không muốn quan trọng hóa vấn đề, vì thế tôi lại nghĩ: hay mấy thằng con bá láp chỉ vì háo danh (Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Trưởng Ban nầy nọ... ) mà quơ cào cho oai cũng nên. Xưng danh là Cộng đồng mà mỗi một năm chỉ hoạt động “xuân thu nhị kỳ”, trong đó có ngày kỷ niệm Quốc Hận 30/4, mà cũng chẳng nên thân, chẳng ra hồn.

Mấy ngày gần đây vào mạng đọc báo mà tự nhiên thấy khó chịu vì mấy chuyện chẳng đâu vào đâu nhưng làm mất mặt, khiến tự ái dân tộc nổi lên.

Một siêu thị ở quận Saitama phía Bắc Tokyo phải treo biển bằng tiếng Việt cảnh báo rằng camera đang hoạt động và nếu ăn cắp sẽ bị cảnh sát bắt (sao tiếng Việt mà không còn tiếng nào khác ?). Rồi Thái Lan, Đài Loan... cũng có những biển tương tự nhắm vào người Việt (tệ nạn ăn cắp). Sau vụ tiếp viên hàng không Nguyễn Bích Ngọc bị cảnh sát Nhật bắt giữ khi trên đường đưa 21 món hàng ăn cắp từ một khách sạn Osaka ra sân bay quốc tế Kansai. Tháng 9 năm ngoái Đặng Xuân Hợp, phi công phụ, bị tòa án Nhật phạt 30 tháng tù treo về tội chuyển hàng ăn cắp từ Nhật về Việt Nam. Năm 2001 bà Vũ Kiều Trinh, biên tập viên của VTV (con gái của Tổng Giám Đốc VTV Vũ Văn Hiển) qua Thụy Điển tu nghiệp cũng đã ăn cắp nhiều đồ trong siêu thị Kalmar Centrum, bị cảnh sát Thụy Điển bắt giam 1 tuần, sau nhờ đường ngoại giao can thiệp mới thả trở về nước. Năm 2006 bà Vũ Kiều Trinh qua Anh tu nghiệp cũng lại bị bắt vì ăn cắp. Chuyện ăn cắp của người Việt cộng ở nước ngoài (chỉ có con người Xã Hội Chủ Nghĩa do nhà trường CS giáo dục thiếu đạo đức. Còn thời chế độ VNCH chưa bao giờ có trình trạng nầy) từ thằng Đại sứ VC ở Washington, đến những thằng con Tham Tán ở mấy tòa Đại sứ VC tại Phi Châu đều cá mè một lứa. Bởi vì nhà nước XHCN do chủ nghĩa tam vô (vô gia đình, vô tổ quốc, vô tôn giáo) lãnh đạo. Những con chó nhảy bàn độc, vô học nắm mọi quyền hành chỉ lo củng cố cái Đảng mafia độc chiếm ăn cướp tài sản của nhân dân, ăn cắp đục rỗng tài nguyên của quốc gia, muốn vậy chúng nó phải thực hiện một nền giáo dục côn đồ, du đảng. Bằng chứng chưa có một chính phủ nào trên thế giới nầy đã không trừng trị xã hội đen ngoại trừ chính phủ VN mà lại còn cấu kết với xã hội đen để cùng nhau hợp lực đi ăn cướp.

Bản nhạc “Bonjour Việt Nam” của Marc Lavoine tuy chưa hoàn chỉnh nhưng nhờ qua giọng hát của 1 người VN, cô Phạm Quỳnh Anh, thì được ngưỡng mộ rất nhiều. Bản nhạc gây ra tâm cảm phấn kích cho người nghe. Điệp khúc “Un jour, j’irai là bas “ (một ngày nào, tôi sẽ trở về nơi chốn đó ). Một ngày nào tôi sẽ trở về nơi chốn đó, nhưng ngày đó tuy không còn xa nữa (chế độ Việt cộng mọi rợ, dã man, sắt máu, bán phụ nữ trẻ em đi làm đỉ khắp năm châu, đọa đày dân tộc dìm xuống bùn sâu, làm băng hoại xã hội... phải sớm sụp đổ thôi) nhưng ngày đó con người Việt Nam còn phải gánh một gánh quá nặng : - phục hồi nhân phẩm. Mong sao ngày đó tôi sẽ được về nơi chốn đó để cùng nhau phá những đường hẻm, ngõ cụt là hệ quả của phong hóa Mác Lê Nin do bầy đàn Hồ Chí Minh du nhập vào tổ quốc VN làm di hại không biết bao nhiêu thế hệ con cháu của chúng ta./-

Lê Văn Kỳ
( cuối tháng 3/14 )

******

Ý kiến độc giả: Khi một cá nhân đứng ra đã kích một cộng đồng mà ông ta xem như “hữu danh vô thực” thì những người lãnh đạo công đồng đó đã có thực sự hội kiến với ông ta và tiếp nhận ý kiến theo tinh thần dân chủ hay chưa ? Nếu ý kiến đã được đón nhận, đem ra mổ xẻ bàn thảo và bị tập thể từ khước vì thiếu thực tế thì đành phải phục thiện chứ không nên ấm ức đâm bị thóc thọc bị gạo với tính cách phá hoại uy tín của tập thể. Nếu những ý kiến đó đúng đắn mà bị tập thể ức hiếp trù dập thì hãy trình bày rõ ràng lý lẽ cho giới truyền thông biết để họ can thiệp giúp binh vực cho lẽ phải đó. Xin tác giả cho biết lý do tại sao tác giả lại công kích tập thể Cộng Đồng và xem họ như là “hữu danh vô thực” và hãy trình bày những ý kiến hay ho xây dựng của tác giả cho diển đàn thấu hiểu.

Một cư dân Hawaii

Hawaii: Biểu tình đòi tự do nhân quyền cho VN tại hội nghị APEC


DienDanCTM (Bản tin 14-11-2011)
Cộng đồng người Việt tại Hawaii biểu tình tuần hành
tố cáo Hà Nội vi phạm nhân quyền nhân hội nghị APEC
Trong lúc hội nghị APEC đang diễn ra tại Honolulu, Hawaii, nhiều cuộc biểu tình đòi nhân quyền cũng đã diễn ra bên ngoài trên đường phố của thành phố du lịch nổi tiếng của Hoa Kỳ này trong cuối tuần qua.

Riêng cộng đồng người Việt tại hải ngoại, nhân dịp chủ tịch nước Trương Tấn Sang có mặt dự hội nghị, hàng trăm người từ nhiều nơi cũng đã đổ về Honolulu vào thứ Bảy 12-11-2011 để tham dự cuộc biểu tình tuần hành trên đường phố nhằm tố cáo nhà cầm quyền CSVN vi phạm nhân quyền, cũng như lên án trước dư luận thế giới về việc Trung quốc xâm lược vùng biển đảo thuộc chủ quyền Việt Nam.

Vì an ninh của các vị nguyên thủ quốc gia tham dự cùng với tổng thống Obama của Hoa Kỳ, các đường phố dẫn vào trung tâm chính Honolulu đã bị cô lập, gây cảnh kẹt cứng xe. Ban tổ chức đã rút kinh nghiệm, nên hoạch định lộ trình tuần hành từ khu vực bên ngoài kéo vào khu trung tâm thành phố, và đoàn người biểu tình với cờ và biểu ngữ trên tay đã phải đi bộ khoảng đường hơn 4 cây số theo lộ trình Ban Tổ chức, để đến địa điểm. Nhưng mọi người không mệt mõi, những tiếng hô khẩu hiệu đòi tự do dân chủ nhân quyền cho VN vang dội đã gây chú ý cho cả du khách và những người trong phái đoàn các nước về dự hội nghị.
Cô Trinity Phạm (phải) và những người trẻ
tham dự biểu tình tại APEC Hawaii ngày 12-11-2011

Báo chí truyền thông ngoại quốc có mặt theo dõi săn tin hội nghị đã phỏng vấn đưa tin cuộc biểu tình nói trên của cộng đồng người Việt tại Hawaii.

Cô Trinity Phạm, Đảng viên Việt Tân, một người trẻ đến từ San Diego, California, và là một thành viên của ban tổ chức, đã phát biểu với truyền thông rằng người Việt muốn thấy "cộng đồng quốc tế áp lực đặt vấn đề nhân quyền với nhà cầm quyền Việt Nam  trong nghị trình làm việc của họ trong hội nghị”.

Trước đó, trong các ngày từ 30-10 đến ngày 12-11, cộng đồng người Việt ở Hoa Kỳ cũng đã nổ lực gửi thư đến Tổng thống Obama và ngoại trưởng Hillary Clinton, nêu lên vấn đề vi phạm nhân quyền của nhà cầm quyền CSVN.

Tưởng cũng nên biết, ngoài cuộc biểu tình tuần hành của cộng đồng người Việt, còn có rất nhiều cuộc biểu tình của nhiều tổ chức thuộc các sắc dân khác với nhiều nhiều mục đích khác nhau, trong đó bao gồm việc vi phạm nhân quyền. Đáng kể là cuộc biểu tình của Pháp Luận Công của người Hoa, và cuộc biểu tình của sắc dân Tây Tạng nhằm chống nhà cầm quyền Trung Quốc.

Bị cấm cửa, mới giật mình!


Một nữ doanh nhân vừa trở về từ hội chợ quốc tế tổ chức ở Hồng Kông, điều chị ấy chia sẻ là cảm giác xấu hổ.
Đã bỏ ra 500 đô la Hồng Kông mua vé vào tham quan, với cái phù hiệu ghi rõ người Việt Nam trên ngực, bỗng nhiên chị bị chặn lại ở cửa vào gian hàng của một công ty kỹ thuật của Đức, trong khi thành viên của đoàn là người Nhật thì vào tham quan thoải mái. Nhân viên của công ty này thẳng thừng thông báo không tiếp đón người Việt.

Sau trao đổi, một bạn Nhật cùng đoàn đưa cho chị cái phù hiệu ghi là người Nhật để chị có thể vào xem các sản phẩm quan tâm. Tuy nhiên, sự trục trặc đó đã lấy hết sự hưng phấn nhiệt tình nơi nữ doanh nhân này.

Chị định gặp ban tổ chức hội chợ để làm cho ra lẽ chuyện phân biệt, nhưng đã phải ngừng ý định khi người của gian hàng nói rằng, họ không hoan nghênh người Việt bởi vì đã xảy ra nhiều chuyện phức tạp, trong đó có chuyện "ăn cắp". Hai từ ấy làm cho một người Việt đang ở nước ngoài giật mình. Nỗi xấu hổ đã ngăn chị phản kháng!

Đã từng có rất nhiều người nói rằng, khi ra nước ngoài, họ đều từng chịu nỗi xấu hổ đó. Sau này, để tâm tìm hiểu về cái nhìn thiếu thiện chí với người Việt, nữ doanh nhân biết thêm nhiều câu chuyện về hành vi xấu của người Việt ở nước ngoài đã làm hoen ố hình ảnh của dân tộc mình.

Tại nhiều ga tàu điện của Nhật, cơ quan quản lý đã để hẳn biển ghi bằng tiếng Việt cảnh báo không nên trốn vé đi tàu, không được ăn cắp, ở đây có lắp đặt camera theo dõi! Ngay trong các resort 5 sao tại miền Trung, thỉnh thoảng vẫn thấy một thông báo bằng tiếng Việt (không có bản thông báo tiếng Anh), rằng nếu khách lấy đi vật dụng trong phòng, sẽ phải chịu trách nhiệm bồi hoàn gấp ba giá trị!

Nhiều công ty không muốn hợp tác với người Việt vì đã có kinh nghiệm về chuyện bị ăn cắp công nghệ, kỹ thuật, mà luật pháp tại Việt Nam chưa quy định chặt chẽ để bảo vệ quyền sáng chế.

Đặc biệt trong lĩnh vực viết phần mềm, không thiếu những kỹ sư công nghệ thông tin chẳng mấy chốc đã mua nhà, đi xe tiền tỷ nhờ ăn cắp bản quyền phần mềm, thêm thắt và ngang nhiên đem bán cho khách hàng khác.

Một người Nhật từng nói: "Các anh cho rằng ăn cắp mấy đồng tiền trong ví ở ga tàu điện là rất xấu, nhưng lại rất bàng quan với chuyện đồng nghiệp mình ăn cắp bản quyền sáng tạo trị giá hàng trăm triệu đồng. Chính suy nghĩ đó làm hại hình ảnh dân tộc các anh đó. Chúng tôi không bao giờ chấp nhận cộng tác với những người như vậy".

Mỗi người Việt đi ra nước ngoài tìm cơ hội đã bao giờ tự hỏi, mình phải làm gì để hình ảnh đất mình không hoen ố, như để lại một gia tài về uy tín cho thế hệ tương lai?

Và bỗng nhớ lại câu chuyện của một học sinh lớp 8. Cô bé ấy là lớp trưởng, nhiều năm đạt học sinh giỏi. Nhưng các bạn trong lớp đều biết rằng gần đây cô bé học sút đi, trong giờ làm bài kiểm tra thỉnh thoảng vẫn chép bài của bạn. Cuối năm học, cô bé ấy đạt học sinh giỏi, không quên chụp hình bảng điểm khoe trên Facebook.

Điều kinh khủng là hàng trăm bạn học của cô bé vào "like" dù biết rõ sự thật. Những biểu hiện thỏa hiệp với gian dối, bình thường hóa tất cả những mầm mống của cái xấu đã không gặp phản kháng ngay từ lứa tuổi mà tính cách đang dần định hình sẽ trở thành một đặc tính của thế hệ hôm nay.

Thỏa hiệp với sự dối trá là điều nhiều người đang làm, để chứng tỏ mình rộng lượng, nhân hậu, biết yêu thương. Sự nhầm lẫn lung tung các khái niệm không chỉ xảy ra ở những học sinh trung học, mà nó còn quẩn quanh biểu hiện trong lối sống của người trưởng thành.

Các mạng xã hội còn cổ vũ thêm sự thỏa hiệp đó, cho con người thỏa mãn với cái màu mè giả tạo, tiếp tay cho sự thành công nhanh chóng nhờ bất cần giữ đạo đức!

Không giật mình với hiện tượng xấu, cái xấu sẽ bám vào và trở thành đặc tính đại diện cho dân tộc mình. Sự cố nữ doanh nhân nói trên gặp phải ở hội chợ Hồng Kông mới là hồi chuông cảnh báo, thức tỉnh một nền giáo dục mang nặng lý thuyết!

BÍCH HỒNG

30/04/1975: Máu và Nước mắt


Hàn Giang Trần Lệ Tuyền



Thích Đôn Hậu - Thích Trí Quang - Dương Văn Minh


Kể từ giờ phút tên phản tặc Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng để dâng Miền Nam Tự Do vào tay của cộng sản Hà Nội; thì hàng năm cứ đến ngày Quốc Hận 30- 04, là mọi người dân Việt, dù ở quốc nội, hay nơi hải ngoại cũng đều cảm thấy xót đau; bởi tất cả đều không bao giờ quên; và mãi mãi vẫn nhớ đến một ngày tang thương đã trùm phủ xuống quê hương. Ngày nước Việt Nam Cộng Hòa rơi vào tay giặc thù cộng sản.


Nhưng riêng thành phố Đà Nẵng quê hương tôi vì nhờ có “công lao” của “Lực lượng Hòa hợp Hòa giải Phật Giáo Thống Nhất” (Khối Ấn Quang) đã đưa từng đoàn xe ra tận núi rừng để đón rước bộ đội Bắc Việt vào thành phố sớm hơn một tháng: Ngày 29/03/1975.


Từ ngày vượt biển ra hải ngoại cho đến hôm nay, tôi vẫn hằng mong đợi một bài viết thật trung thực và đầy đủ về những cuộc bạo loạn, cũng như những ngày cuối cùng của thành phố Đà Nẵng trước khi mất nước. Song cho đến giờ phút này tôi vẫn chưa hề thấy, nên tôi, một phụ nữ không biết gì về văn chương lại thấp kém về mọi mặt. Nhưng, bởi mấy chục năm qua lòng tôi vẫn xót đau, khi những hình ảnh của những người đã bị chết oan, trong đó có những bé thơ, cứ hiện về như trách móc bảo tôi hãy lên tiếng. Vì thế, tôi phải hết sức cố gắng để viết lại những gì mà chính tôi đã mắt thấy, tai nghe, những điều mà có rất nhiều người đã biết, nhưng vì một lẽ nào đó nên tất cả đều im lặng. Họ không muốn hay không dám nói.


Tôi đã chứng kiến từ ngày 20/03/1975, với từng đoàn người di tản từ các tỉnh Trị-Thiên, Nam-Tín-Ngãi, đổ về Đà Nẵng mỗi ngày một đông, họ chỉ mong được lên tàu di tản vì ở những nơi đó VC đã hoàn toàn kiểm soát, không còn gì để hy vọng.


Tại Đà Nẵng, trong khi từng đoàn người bồng bế nhau chạy xuống bến Bạch Đằng, thì từng loạt pháo kích của VC bắn theo nổ chặn đường, làm kẻ chết, người bị thương, ai còn sống, bỏ tất cả lại để chạy thoát thân. Nhưng rồi chuyến tầu cuối cùng cũng đã rời bến Bạch Đằng; những người còn lại đành quay trở về. Trên đường phố từng toán người dìu dắt nhau trở lại, sau khi trở về nhà, họ đóng cửa, chỉ nhìn ra đường qua cửa sổ, họ đã sống trong những giờ phút hãi hùng, chờ đợi, không biết những gì sẽ xãy ra. Thành phố ngưng mọi sinh hoạt.


Thầy chùa đã đưa xe ra tận núi rừng để đón Cộng quân vào Đà Nẵng:


Tôi vẫn nhớ mãi về buổi sáng 29/03/1975, lúc ấy, vì phải đi tìm người thân bị thất lạc nên tôi có mặt tại ngã ba Huế, nhìn kim đồng hồ tay đương chỉ đúng tám giờ, khi nghe những tiếng động ồn ào, đồng bào mở cửa nhìn ra. Tôi cùng đồng bào đều nhìn thấy trên đường phố, từng đoàn xe đủ loại, xe Jeep, xe chở khách, xe nhà binh của các đơn vị quân sự bỏ lại. Trên các đầu xe, tất cả đều có cắm song song một lá cờ ngũ sắc của Phật giáo và một lá cờ nửa đỏ, nửa xanh, ở giữa có ngôi sao vàng của “Mặt trận Giải phóng miền Nam”, tất cả đều có gắn loa phóng thanh đang ầm ầm tiến ra hai ngã một về phía Hòa Mỹ hướng ra đèo Hải Vân để đi Huế; và một về phía Phước Tường hướng về Hòa Cầm để đi vào Tam Kỳ-Quảng Nam. (xin lỗi tôi phải nói như thế, để các vị chưa biết về Đà Nẵng sẽ dễ hiểu hơn).


Đến 13 giờ cùng ngày, cả thành phố đều nghe những tiếng hô vang dậy:


Chúng tôi Lực luợng Hòa hợp-Hòa giải Thị bộ Đà Nẵng, yêu cầu đồng bào hãy mau mau mở cửa ra để chào mừng và hoan hô bộ đội giải phóng miền Nam anh hùng!”.


Cả thành phố đều mở cửa nhìn ra. Trên đường phố từng đoàn xe từ hai ngã đang tiến vào thành phố, đồng bào nhìn kỹ thì ra là hai đoàn xe đã ra đi hồi tám giờ sáng, chỉ khác hơn là trên các xe bây giờ chở đầy bộ đội miền Bắc, còn được cắm thêm những cành lá mà trước kia VC thường gọi “cành lá ngụy trang”. Tiếp theo sau là những xe thiết giáp trang bị đầy đủ hỏa tiển phòng không, đại bác và tiếng hô vẫn tiếp tục vang vang, bây giờ mọi người mới nhìn thấy rõ ràng, tất cả các xe, ngoài người tài xế, còn có một “ông hoà giải” và một “vị sư” mặc áo cà sa vàng ngồi bên cạnh, và những tiếng hô đó cứ thay phiên phát ra từ hai cái mồm của hai người này.


Đến chiều, vẫn chưa tìm được người thân, tôi được tin là có nhiều người đã bị “An ninh Phật giáo” bắt giam ở các “chùa”, nên tôi đến chùa Pháp Lâm tức chùa tỉnh Giáo hội Phật giáo Quảng Nam - Đà Nẵng, số 500 đường Ông Ích Khiêm ĐN, để cầu cứu “Thượng tọa” Thích Quang Thể, Chánh đại diện Phật giáo QN-ĐN. Vì thế, khoảng 17 giờ tôi nhìn thấy một chiếc xe Jeep nhà binh dừng lại ngay cổng chùa, từ trên xe có hai “thầy” bước xuống đó là “Đại đức” Thích Minh Tuấn, người Huế, Hiệu trưởng trường trung học Bồ Đề, Phó Đại diện tỉnh Giáo hội QN-ĐN, Thích Minh Tuấn là một trong những người lãnh đạo trong Viện Hóa Đạo 1 của Ấn Quang. Sau đó là “Thượng tọa-Thị giả” của Hòa Thượng Thích Huyền Quang tại Tu viện Nguyên Thiều. Và hiện nay là Thượng tọa Viện chủ Tu viện Nguyên Thiều, Bình Định. Và “Đại đức” Thích Như Ký tức Mai Đăng Em, quê ở Mân Lập, quận 3, Đà Nẵng, “Tổng thư ký Giáo hội Tăng già Quảng Nam - Đà Nẵng”. Tiếp theo là hai “ông hòa giải” quần tây, áo sơ mi trắng, cả hai cùng mang băng đỏ như hai “thầy”. Cả bốn người cùng vào nhà khách của chùa gặp Thượng tọa Thích Quang Thể.


Mở đầu bằng giọng Huế, Thích Minh Tuấn nói:


Bạch Thượng Tọa, tôi đã đưa xe ra tận đèo Phú Gia ruớc sư đoàn Sao Vàng của tướng Nguyễn Chơn vào thành phố, mọi việc đều tốt”.

Tiếp theo, Thích Như ký nói:


Bạch Thượng Tọa, tôi đã đưa xe vô tận Hà Lam, Thăng Bình, đã đón bộ đội ta, do Đại Tá Phan Hoan chỉ huy vào thành phố một cách an toàn”.


”Thượng tọa” Thích Quang Thể gật đầu vui vẻ định nói gì với hai “thầy”, Nhưng ngay lúc đó Lê Quang Hòa (Trung tướng Việt cộng) tức Nguyễn Văn Hòa, quê Điện Bàn, Quảng Nam, tập kết ra Bắc trở về, là “Tư lệnh phó quân khu 5” cùng đi với mấy tên cận vệ bước vào chùa, Thượng Tọa Thích Quang Thể đứng lên chào, Lê Quang Hòa nói:


Tôi đến đây để thăm chùa, đồng thời để nói lên lời cám ơn Thượng Tọa và giáo hội đã tích cực trong công việc đưa, đón bộ đội giải phóng vào thành phố, một thành quả không ngờ, vì khi nghe Ngô Quang Trưởng tuyên bố: “Các Lực luợng Quân-Cán-Chính tại Đà Nẵng sẽ tử thủ và có 45 ngày để dân Đà Nẵng di tản”. Chúng tôi nghĩ là sẽ có môt lực luợng hùng hậu, nên Bộ tư lệnh quân khu 5 đã dự tính lập vòng đai bao vây trong vòng ba tháng, mới có thể vào thành phố Đà Nẵng được. Vì vậy, khi các thầy đưa xe ra đón, chúng tôi không tin, nên phải lấy tin từ quân báo thật chính xác, mới dám cho bộ đội lên xe của các thầy”.


Quay sang hai “thầy” Lê Quang Hòa nói:


Tôi đặc biệt khen ngợi Đại đức Thích Minh Tuấn đã đưa xe ra tận đèo Phú Gia để đón Sư đoàn Sao Vàng của tướng Nguyễn Chon vào thành phố một cách an toàn. Tướng Chơn rất vui mừng khi được trở lại quê hương Thanh Khê, Đà Nẵng, và công lao của Đại đức Thích Như Ký cũng không kém vì Đại đức cũng đưa xe vào tận Hà Lam, Thăng Bình để đón bộ đội của Đại tá Phan Hoan vào thành phố không hề gặp trở ngại”.


Giữa lúc đó, tôi nhìn thấy Thượng tọa Thích Quang Thể quay vào phía góc chùa nhìn tôi một cách ái ngại. Tôi hiểu ý, nên liền chào Thượng tọa và ra về.


Sau đó, “Lực luợng Hòa hợp-Hòa giải Phật giáo” (Ấn Quang) đã hướng dẫn các đoàn xe của bộ đội VC vào chiếm giữ các đơn vị của quân đội cũ, và lại dùng loa phóng thanh kêu gọi:


Yêu cầu tất cả đồng bào hãy treo cờ Phật giáo!”


Phải công nhận là Phật giáo nói Phật tử chiếm 80% là đúng, Nhưng chỉ đúng trong những ngày này mà thôi, vì thấy các “chùa” đồng loạt treo cờ “Mặt trận giải phóng miền Nam” cũng như thấy khí thế của Phật giáo như vậy, nên nhiều người bình thường chỉ theo đạo thờ cúng ông bà hoặc Khổng Giáo nhưng vì muốn an thân, họ đã đến các “chùa” mua cờ ngũ sắc đem về treo trước cửa, xem như là lá bùa hộ mệnh. Trừ ba tôn giáo đã chấp nhận mọi thứ, cương quyết không treo cờ Phật giáo đó là Công Giáo, Tin Lành và Cao Đài.


Ngoài ra, để lập công với “cách mạng” Đại đức Thích Minh Tuấn, đã nhân danh: “Phó đại diện tỉnh giáo hội Phật giáo (Ấn Quang) QN-ĐN, Hiệu trưởng trường Trung tiểu học Bồ Đề, xin dâng hiến tất cả các trường Bồ Đề và các cơ sở khác của giáo hội cho cách mạng”. Thấy vậy, có nhiều Phật tử phản đối, Thích Minh Tuấn trả lời:


Bây giờ mình đâu có cần gì những thứ đó nữa, vì chúng ta có công đánh đuổi Mỹ-Ngụy, thống nhất đất nuớc, mọi việc Giáo hội cần đến thì có chính phủ giúp đỡ”.


Khi nói đến LLHG, thì ngoài những công lao trên họ còn có những thành tích khác đáng kể như sau đây:


Trong lúc đồng bào trên đường di tản, LLHG đã xuống tận bến Bạch Đằng dùng loa phóng thanh kêu gọi:


Chúng tôi Lực luợng Hòa hợp, Hòa giải thị bộ Đà Nẵng. Trụ sở đặt tại chùa Pháp Lâm ở số 500 đường Ông Ích Khiêm Đà Nẵng, thiết tha kêu gọi đồng bào đừng di tản, hãy ở lại với chính quyền cách mạng ; ngụy quân, ngụy quyền cấp bậc, chức vụ gì sẽ được trả nguyên cấp bậc và chức vụ ấy”.


Vì thế, mà ở trại cải tạo T.154, Tiên Phước, Quảng Nam, tôi biết có người không phải sĩ quan mà đã khai là “Trung úy”, mục đích để được “trả lại”…cấp bậc cũ! Nhưng không ngờ, rồi sau đó họ đã phải ở tù như những sĩ quan thật. Và rồi, cấp bậc, chức vụ gì thì phải ở tù theo cấp bậc, chức vụ ấy!!!


Tái hiện sự tích Đức Phật đản sinh tại chùa Pháp Lâm (Đà Nẵng).


Nhân đây, tôi xin viết thêm một trường hợp khác. Trong cơn say máu người, Hòa giải Phật giáo cũng đã đến nhà ông bà Trần Quốc Thái ở số 06 đường Lý Thường Kiệt, Đà Nẵng, Nhưng khi ập vào nhà thì chỉ còn căn nhà trống. Ông bà Trần Quốc Thái đã chạy thoát, mất mồi, chúng tức tối la hét, đập phá lung tung. Tôi nghĩ là ông bà Trần Quốc Thái đã có được một hồng ân quá lớn, nếu không thì chúng đã xé xác ông rồi, nhẹ lắm cũng như ông Trần Sô vậy.


Nhân đây, tôi xin nói rõ về ngôi nhà này: Tôi biết ông bà Trần Quốc Thái đã vay muợn của nhiều người để xây cất, Nhưng sau khi Tổng Thống Ngô Đình Diệm bị bọn đâm thuê chém mướn giết chết, Hội đồng Gian nhân Phản loạn đã tịch thu với lý do là “tài sản của đảng Cần Lao” và dùng làm cơ quan Nha Cảnh sát Quốc gia vùng 1. Ông bà Trần Quốc Thái đã dắt con cái đi ở nhờ nhà người khác; nhưng cũng phải thắt lưng, buộc bụng để có tiền trả cho đến mười năm mới hết nợ làm nhà.


Năm 1973, vì truy tìm mãi vẫn không có bằng chứng là «tài sản của Cần Lao» nên ngôi nhà mới được trả lại cho ông bà Trần Quốc Thái.


Đến năm 1975, Hòa giải Phật giáo chiếm giữ, sau đó giao cho VC lấy làm Bộ chỉ huy công an vũ trang.


Từ ngày 30/04/1975, Việt cộng ra lệnh truy tầm ông Trần Quốc Thái, “Bí thư đảng Cần Lao miền Trung”. Tôi cũng biết ông Trần Quốc Thái là người Bắc di cư, thời Đệ Nhất Cộng Hòa có làm Quận trưởng quận Điện Bàn, Quảng Nam, còn có Cần lao hay không thì khó biết được, vì đảng Cần Lao không công khai hoạt động như các đảng phái khác.


Một nạn nhân khác là ông Trần Quốc Dân, người Thanh Khê, quận 2, Đà Nẵng, đi kháng chiến chống Pháp, sau đó là Thiếu tá Quân đội Bắc Việt xâm nhập vào Nam. Lúc đó, ông là Trung đoàn trưởng Trung đoàn Sao Vàng, (sau là Sư đoàn Sao Vàng) Nguyễn Chơn cũng người Thanh Khê, Đà Nẵng là Trung đoàn phó. Ông là người đầu tiên rời bỏ hàng ngũ VC trở về với Chính Nghĩa Quốc Gia vào năm 1962. Ông kể với người thân:


“Trước đó tôi có gặp người của ông Ngô Đình Cẩn, nên mới dám quyết định trở về. Sau khi quyết định, tôi đã lợi dụng trong một lần giao tranh với quân đội VNCH tại chiến trường Đại Lộc, Quảng Nam, tôi vượt sông Thu Bồn và theo sự hướng dẫn của người tôi đã gặp, tôi được gặp ông Ngô Đình Cẩn. Và tôi được sự giới thiệu của ông Cố vấn nên tôi vào Sài Gòn trình diện Tổng Thống Ngô Đình Diêm., vì tôi tin tưởng rằng Tổng Thống chắc chắn hiểu được những người đi tham gia kháng chiến chống Pháp. Và tôi đã nghĩ đúng, vì khi gặp mặt Tổng Thống, sau khi nói rõ về mình và trình bày ý nguyện của tôi, thì Tổng Thống dạy rằng:


Tôi đã hiểu được chú em, bây giờ đáng lẽ ra tôi trả lại em quân hàm Trung tá, vì ngoài đó có cấp Thượng tá, Nhưng thôi vì danh dự Quốc Gia em hãy nhận quân hàm Thiếu tá. Tôi xin được ra chiến đấu, Nhưng Tổng Thống bảo:

Không được, hãy về đoàn tụ với gia đình trước khi nhận công tác. Và Tổng Thống ban thưởng tôi ba trăm ngàn đồng từ tay của Tổng Thống”.


Ông Trần Quốc Dân trở về Đà Nẵng, sau một thời gian ngắn ông mua một căn nhà tại đường Trần Cao Vân và cuới vợ. Rồi ông được làm việc tại Bộ Công Dân Vụ.


Một năm sau, Tổng Thống Ngô Đình Diệm bị bọn đâm thuê, chém mướn giết chết. Là một người cứng cỏi, Nhưng ông Dân đã rơi nuớc mắt, ông kêu lên:

“Thế là hết! Tổng Thống không còn nữa, thì sẽ không còn ai hiểu tôi ngoài Tổng Thống”.


Vài tháng sau ông tâm sự với người thân:

“Tôi chán nản trước nạn kiêu binh và kiêu tăng ngày càng lộng hành trên đất nuớc, chắc tôi sẽ xin xuất ngũ”.


Tôi không nhớ rõ ngày tháng, Nhưng sau đó ông đã xin xuất ngũ và cộng tác với cụ Vũ Hồng Khanh. Chức vụ cuối cùng VNQDĐ của ông là một trong bốn Phó chủ tịch Thành bộ Đà Nẵng.


Ngày 24-03-1975, trong lúc ông Trần Quốc Dân chuẩn bị đưa gia đình đi di tản, thì bất ngờ hai ông: Đại đức Thích Như, Tổng thư ký Giáo hội Tăng già Quảng Nam-Đà Nẵng cùngHuỳnh Phổ, cư sĩ Chánh đại diện Giáo hội Phật giáo quận 2, Đà Nẵng (cả hai đều là cố vấn của LLHG Thị bộ ĐN) dắt theo một đám “Thanh niên Phật tử” có vũ trang đến nơi (sau này tất cả trở thành công an VC). Hai người này vào nhà ông Dân, Thích Như Ký nói:


Chúng tôi Ban lãnh đạo Lực luợng Hòa giải Thị bộ Đà Nẵng, mời ông lên chùa tỉnh Giáo hội để cùng làm việc, ông hãy tin tưởng vào chúng tôi và ông sẽ có một chỗ đứng trong lòng lịch sử”.

Nói là “mời” Nhưng đám thanh niên Phật tử đứng sau lưng hai ông, tên nào cũng lăm lăm tay súng. Không còn cách nào khác, ông Dân đành phải theo chúng lên chùa.


Ông Dân đi rồi, gia đình biết ông sẽ gặp nguy, nên vợ ông dắt hai đứa con thơ của ông bà đến chùa Pháp Lâm tức chùa Tỉnh Giáo hội Phật giáo Quảng Nam-Đà Nẵng để xin gặp chồng; Nhưng đội An ninh Phật tử chặn ngay ở ngoài cổng không cho vào. Vợ ông Dân khóc lóc, van lạy thế nào cũng không được, nên đành dắt hai con trở về.


Ngày 30-03-1975, khoảng 10 giờ sáng, LLHG Phật giáo đưa ông Dân từ chùa Pháp Lâm đến nhà giam Kho Đạn ở số 15, đường Đào Duy Từ, Đà Nẵng. Lúc giải giao, chúng đã trói hai tay ông ra sau, còn tròng thêm một vòng thòng lọng lên cổ, cách trói này giống như chúng đã trói các vị quân cán chính Việt Nam Cộng Hòa, trong cuộc bạo loạn bàn Phật xuống đường, vào mùa hè 1966; khi áp giải các vị nói trên đến chùa Phổ Đà. Bởi cách trói này, nếu nạn nhân bỏ chạy, thì sợi dây sẽ tự thắt cổ lại mà chết. Như thế, vẫn chưa đủ, mà đội “An ninh Phật tử” còn cầm súng đi kèm hai bên. Thấy vậy, đồng bào Đà Nẵng đã gọi chúng là “Ủy ban Áp giải”.


Ngày 03-04-1975, khoảng 21 giờ tối, Nguyễn Chơn, tướng VC. Đến nhận ông Dân tại nhà giam Kho Đạn. Sáng hôm sau, người ta phát hiện xác chết của ông Dân đã chết, xác được bỏ vào Nhà Vĩnh Biệt của Quân Y Viện Duy Tân ĐN, trên thân thể của ông có nhiều vết đạn.


Chúng tôi xin nhắc lại. Năm 1962, ông Dân là Trung đoàn trưởng Trung đoàn Sao Vàng, thì Nguyễn Chơn là Trung đoàn phó. Sau khi ông Dân bỏ đơn vị trở về với Chính Nghĩa Quốc Gia, thì Nguyễn Chơn đã thay thế ông Trần Quốc Dân làm Trung đoàn trưởng. Đến 1975, Nguyễn Chơn lên tướng. Như vậy, cho chúng ta thấy, một mặt Phật giáo Ấn Quang đã bắt ông Trần Quốc Dân đem giam trong chùa Pháp Lâm. Mặt khác ra lệnh cho Thích Minh Tuấn đem xe ra tận đèo Phú Gia để rước Sư đoàn Sao Vàng của Nguyễn Chơn (tướng VC), rồi sau đó giao ông Dân cho Nguyễn Chơn xử bắn, theo chỉ thị của VC một cách rõ ràng không thể chối cãi.


Sau khi ông Dân chết, bọn “An ninh Phật tử” đã hướng dẫn VC, xông vào nhà ông Trần Quốc Dân dùng bạo lực đuổi vợ con ông ra khỏi nhà, mà chúng nói là “Nhà của Diệm”.


Vợ ông Dân chỉ được ôm mấy bộ áo quần và dắt các con ông bà về nương tựa với gia đinh tại chợ Tân Lập, Đà Nẵng.


Những người đã chết dưới bàn tay tàn bạo của “Lực luợng An ninh Phật giáo Ấn Quang”:


Tối 29-03-1975, Đội “An ninh Phật giáo” (Ấn Quang) đã bắn chết bảy người tại quận 3 Đà Nẵng. Trong số này chúng tôi biết mặt, biết tên bốn người, đó là các ông:


1- Hồ Hân, quê Quảng Ngãi, nhà ở An Thị, An Hải Bắc, nguyên Trưởng ban Thẩm vấn Ty Cảnh sát Quốc gia, thời Đệ Nhất Cộng Hòa. Năm 1964, ông bị Phật giáo bắt đánh về tội “Dư đảng Cần Lao”.


2- Nguyễn Phận, nhà ở An Tân, An Hải Bắc, nhân viên ban 2 Chi khu quận 3, đảng viên Việt Nam Quốc Dân Đảng, thuộc Khu đảng bộ Yên Bái.


3- Phạm Lý, quê Tứ Câu, Thanh Thủy, Điện Bàn, Quảng Nam, nhà ở An Cư 3, An Hải Đông, công nhân sở Mỹ, đảng viên Việt Nam Quốc Dân Đảng. Cả hai vị nói trên đều trực thuộc Trung ương Pháp định do cụ Vũ Hồng Khanh lãnh đạo.


4- Riêng ông Bùi Ngọc Cang, Phường trưởng Phường An Hải Bắc. Thời Đệ Nhất Cộng Hòa ông là nhân viên phòng 2, Thị đoàn Bảo An Đà Nẵng. Năm 1964, ông bị Phật giáo bắt đánh về tội “Dư đảng Cần Lao”.

Lúc “Lực luợng An Ninh Phật giáo” (Ấn Quang) đến nhà, vợ ông Cang ra mở cửa. Vừa thấy mặt ông Cang là một tên đã bắn xả vào người ông liền mấy phát.Ông Bùi Ngọc Cang gục chết ngay giữa nhà, trước sự kinh hoàng của vợ conbà Cang ngất xỉu, các con ông gào thét lên kêu cứu, còn “Đội An Ninh Phật Giáo” (Ấn Quang) lạnh lùng bỏ đi ra!!!

Cùng bị bắn với bốn vị kể trên, còn có ba người nữa. Tôi nhớ một người tên Mua, một người tôi quên tên cả hai người này đều là người An Hải Đông, quận 3 Đà Nẵng, là Cán bộ Liên hiệp Nghiệp đoàn lao công, đảng viên Đảng Công Nông do Chủ tịch Trung ương Trần Quốc Bửu lãnh đạo; và một người khác là nhân viên Cảnh sát, người Quảng Trị (tôi cũng quên tên) đã bị bắn chết ngay trước Trại Ngô Quyền, An Hải Bắc, quận 3. Sau khi chết được đồng bào chôn cất ngay tại chỗ. Cho đến trước ngày vượt biển chúng tôi vẫn còn thấy nấm mộ của người này tại đó, đồng bào vẫn thường đến thắp hương cho nấm mộ vô chủ này. Không biết bây giờ có dời đi nơi khác hay không?!


Ngoài ra, vào buổi chiều 29-03-1975, khoảng 19 giờ, vì không lên tầu di tản được, tôi trở về nhà; lúc ấy tôi còn rất trẻ, độc thân, nên mẹ tôi lo sợ không muốn cho tôi đi đâu; nhưng tôi muốn biết những gì đang xảy ra tại thành phố Đà Nẵng. Vì thế, một mình tôi đã chạy xe đến ngã ba Huế, thì bỗng thấy một đám đông vây quanh trước một căn nhà ở góc phía trái thuộc phuờng An Khê, quận 2, Đà Nẵng làm kẹt xe. Tôi phải dừng lại, trước mặt tôi là một nhóm“An ninh Phật giáo” (Ấn Quang) Đang đằng đằng sát khí trực chỉ vào một căn nhà khá khang trang, đang đóng cửa, bọn này la hét:


“Tất cả mọi người ở trong nhà phải đều ra ngoài hết, nếu không thì chúng tao sẽ đốt nhà”.


Sau một hồi lâu không thấy động tĩnh; tôi nhận thấy trên khuôn mặt của đồng bào ai cũng đều lo sợ. Có lẽ ở gần nhà nên họ biết về những người trong nhà này. Trong lúc đồng bào đang lo lắng, thì bỗng có hai người đàn ông khoảng chưa tới ba mươi tuổi đã mở cánh cửa ở bên hông trái của căn nhà bước ra. Nhưng thật bất ngờ là khi hai người này vừa bước xuống chưa hết bậc tam cấp; thì bọn “An Ninh Phật Tử” liền nổ súng bắn xả vào hai người này. Cả hai vị đều gục chết trên vũng máu, thân thể nằm vắt ngang nửa trên nửa dưới của bậc tam cấp nơi thềm nhà của họ. Thấy vậy, tôi mới hỏi thăm đồng bào ở đó và tôi được biết: hai vị đó là hai anh em ruột và đều là nhân viên Cảnh Sát.


Trước cái chết của hai vị này, đồng bào đã khiếp đảm vội giải tán ngay, ai về nhà nấy, tôi cũng phải rời hiện trường lập tức. Nhưng cho đến bây giờ và mãi mãi, tôi vẫn không bao giờ quên được hình ảnh của hai vị cũng như căn nhà của họ, tôi vẫn tâm nguyện sẽ có một ngày được trở lại quê hương để tìm cho ra tên họ của những người đã chết một cách tức tuởi và oan uổng dưới bàn tay tàn ác của Phật giáo Ấn Quang; bởi tôi không muốn tên tuổi của họ sẽ bị đi vào quên lãng!


Ủy ban lãnh đạo Lực luợng hòa hợp, hòa giải dân tộc thị bộ Đà Nẵng”:


Người đứng đầu cái Ủy ban nầy là La Thành Tỵ, một tên tàn ác đã từng ra tay sát hại đồng bào trong cuộc tấn công phường Thanh Bồ - Đức Lợi, làm Chủ tịch LLHHHG Thị bộ, trụ sở được đặt tại chùa Pháp Lâm ở số 500 đường Ông Ích Khiêm Đà Nẵng, nơi trụ trì của Thượng tọa Thích Quang Thể, Chánh Đại diện Phật giáo (Ấn Quang) Quảng Nam - Đà Nẵng.


Tôi vẫn nhớ, bắt đầu từ ngày 01/04/1975, sau khi đã có công ra tận vùng giặc đón VC vào thành phố, LLHHHG liên tiếp từng ngày cho xe chạy khắp đường phố dùng loa phóng thanh kêu gọi:


Chúng tôi Lực luợng Hòa hợp-Hòa giải Thị bộ Đà Nẵng. Yêu cầu tất cả ngụy quân, ngụy quyền, đảng phái chính trị thuộc chế độ Sài Gòn, hãy mau mau tập trung về chùa Pháp Lâm, tức chùa tỉnh giáo hội giao nộp vũ khí và trình diện”.


Đối với Quân, cán, chính Việt Nam Cộng Hòa đều chưa biết số phận mình sẽ ra sao, khi nghe lời kêu gọi đó họ đã đến “chùa” để trình diện.


Một điều mà chắc nhiều người còn nhớ, là lúc chạy giặc đa số sĩ quan vứt bỏ súng, khi đến chùa trình diện không có súng đã bị La Thành Tỵ, một trong những tên sát thủ trong cuộc tấn công hai Phường Thanh Bồ - Đức Lợi, 24-8-1964. Lúc này là Chủ tịch LLHHHG thị bộ Đà Nẵng, cùng lũ lâu la trong cái thị bộ này, lớn tiếng la lối, nạt nộ đủ điều:


Các anh phải giao nộp súng ngắn, vì sĩ quan phải có súng ngắn, các anh giữ súng lại để tìm cách chống phá cách mạng à? Không có súng ngắn chúng tôi không cấp giấy chứng nhận đâu”.


Vậy là các vị sĩ quan này phải về đi tìm súng, Nhưng súng còn đâu nữa mà tìm, bởi lúc hỗn loạn xảy ra, La Thành Tỵ đã ra lệnh cho thanh niên Phật tử phải đi thu nhặt hết đem về chất trước sân chùa. Nhưng có vị đã đi đến những hang cùng, ngõ hẻm tìm được súng, có vị tìm được cả chục khẩu súng như M.16, R.15... vác lên chùa. Trong số đó, tôi biết có một người là Thiếu Tá Đỗ Công Hào, Thuộc Tiểu đoàn 10, Chiến Tranh Chính Trị, cũng ôm một bó súng, ông yên tâm đem vào chùa; Nhưng không ngờ khi nộp súng ông lại càng bị La Thành Tỵ la hét càng to hơn nữa:


Các anh có đem hàng trăm súng dài cũng không được, vì Sĩ quan thì phải giao nộp súng ngắn, các anh phải nộp súng ngay, không thì đừng có trách”.


Đến nuớc này, thì các vị không có “súng ngắn” chỉ còn có một cách là về nhà đem tiền lên chùa để đưa cho “Lực Luợng An Ninh phật Giáo” đám này hễ ai có tiền thì chúng lấy những cây “súng ngắn” trong cái đống súng ở trước sân chùa trao cho, để nộp và để đổi lấy cái “Giấy chứng nhận trình diện” của “Thị Bộ Hòa Hợp-Hòa Giải”. Thiếu tá Đỗ Công Hào cũng phải đem tiền mua súng. Sau đó, ông đã phải vào nhà tù “cải tạo” T.154, đến gần mười năm sau khi đã bị què một chân mới được ra tù. Và bây giờ, dù đã trải qua những năm dài bị hành hạ, đọa đày, nhưng Thiếu tá Đỗ Công Hào vẫn còn giữ nguyên được cái cây... súng ngắn. Chẳng biết bây giờ bọn Hòa hợp-Hòa giải Phật giáo có còn muốn đòi Thiếu tá Đỗ Công Hào phải trình ra cái cây... súng ngắn nữa không???


Việt Cộng trả công cho “Lực luợng Hòa hợp Hòa giải Phật giáo Ấn Quang”:


Trở lại với cái gọi là LLHHHG, sau khi Quân - Cán, - Chính Việt Nam Cộng Hòa đã giao nộp vũ khí, thì trước sân chùa một đống súng cao như núi; thì Lực luợng Hòa hợp - Hòa giải đã đến Tòa Thị Chính mời “Ủy ban Quân quản” đến nhận súng. UBQQ cử Hoàng văn Lai, “ủy viên an ninh” (sau Lai là Đại tá Trưởng ty công an QN-ĐN) đến chùa Pháp Lâm, Lai đứng ở sân “chùa” dằn từng tiếng:


Các anh hãy trả lời: Cách mạng chiến thắng hay Phật giáo chiến thắng? Hòa giải là cái gì? Mỹ, ngụy bỏ chạy, chúng tôi tiếp thu chớ có có ai đánh đâu mà hòa giải, còn súng, chúng tôi không cần, cho các anh đấy!!!”.


Bấy giờ đến luợt “Ban lãnh đạo hòa giải” lạy Hoàng Văn Lai để y chở đống súng đi, vì để đống súng nằm hoài ở sân “chùa” thì … không tiện.


Sau đó “Ủy ban quân quản” ra lệnh như sau:


- Sĩ quan trình diện tại số 03 Duy Tân.
- Ngụy quyền trình diện tại số 12 Bạch Đằng.
- Đảng phái chính trị trình diện tập thể tại số 09 Gia Long”.


Có người nghĩ rằng đã có giấy chứng nhận của “Lực lượng Hòa hợp, Hòa giải Phậtgiáo”(Ấn Quang) nên không đi trình diện nữa. Nhưng nhiều vị đã bị bắt vì không có giấy chứng nhận của “Ủy ban quân quản”, có người xuất trình giấy chứng nhận của ”LLHHHG” thì bọn an ninh nói:


Giấy chứng nhận của hòa giải hãy bỏ vào sọt rác vì không có giá trị, chỉ có giấy chứng nhận của ủy ban quân quản, có chữ ký của ông Hoàng văn Lai mới có giá trị”.


Cuối cùng Quân - Cán - Chính Việt Nam Cộng Hòa ở thành phố Đà Nẵng phải đi trình diện hai lần; nhưng may là lần sau không bị đòi nộp “súng ngắn” nữa!!!


Bây giờ đến lượt “cách mạng thưởng công” cho “Lực luợng hòa giải:


Qua sự thanh lọc, một số đông bị rớt, riêng La thành Tỵ được tiếp tục làm việc trong ”Mặt trận tổ quốc” hiện nay La Thành Tỵ là “Trưởng ban hướng dẫn gia đình Phật tử Quảng Nam - Đà Nẵng”.


Chính quyền Phật Giáo”:


Một điều, hơn ai hết chính LLHG Phật giáo chắc khó quên, ấy là trong thời gian hơn một tháng từ 20/03/1975, LLHG đã nổi lên cướp chính quyền phường, khóm xã, thôn, bởi chính quyền cũ có người đã di tản, còn những người kẹt lại vì thấy những bộ mặt đằng đằng sát khí của những “ông” hòa giải nên chẳng ai dám nói gì. Họ cũng tự xưng là Phường trưởng, Xã trưởng, Thôn, Khóm trưởng, đã làm mưa làm gió, bắt giết người, lập tòa án nhân dân đấu tố nhiều người đến 29/03/1975, VC vào thành phố rồi, chúng cũng không hề nói gì mà còn vui vẻ bắt tay “các ông hòa giả”i gọi là “đồng chí”. Nhưng sau ngày 30/04/1975, Việt cộng mới yêu cầu các khuôn hội bàn giao chính quyền cho chúng. Điều này đã làm “Hòa giải Phật giáo” bị mất mặt trước dân chúng, nên “Chính quyền Hòa giải” nhất định không chịu bàn giao, vì đã nắm quyền hơn một tháng rồi, giết người chẳng ít, bắt giam cũng nhiều (như tôi đã viết ở bài trước). Nên chính quyền hòa giải Phật giáo đòi Việt cộng phải hợp thức hóa cho họ trở thành những cán bộ lãnh đạo phuờng, khóm, xã, thôn vì đã có công lao đưa xe đi đón “bộ đội” Bắc Việt vào thành phố.


Cuối cùng Việt cộng tổ chức một cuộc mít-tinh tại Đài phát thanh Đà Nẵng, trong buổi mít tinh ban tổ chức đã giới thiệu tên Trần Thận, “Thường vụ tỉnh ủy Quảng-Đà” lên phát biểu như sau:


Sở dĩ có cuộc mét-tinh hôm nay là do sự đòi hỏi của Phật giáo. Tôi nhấn mạnh là Phật giáo chớ không có hòa hợp, hòa giải chi hết á. Vì cái chiêu bài hòa hợp, hòa giải là chỉ do Phật giáo tổ chức ra để lừa bịp với chế độ Sài Gòn mà thôi. Chúng tôi công nhận Phật giáo Ấn Quang đã có công đóng góp với cách mạng đánh đổ Mỹ- ngụy. Nhưng, đó là nghĩa vụ công dân chớ không vì thế mà Phật giáo đòi cầm quyền. Hiện nay, còn có một số phuờng, khóm, xã, thôn thuộc các khuôn hội còn nắm giữ không chịu bàn giao cho ủy ban nhân dân các địa phương. Phật giáo nên biết, ngày xưa ông Lý Vạn Hạnh là cha ruột ông Lý Công Uẩn nên Phật giáo muốn làm gì thì làm, còn hiện nay ông Đôn Hậu không phải là cha của đồng chí Lê Duẩn, và chính quyền cách mạng chứ không phải là triều Lý. Vậy chúng tôi yêu cầu Phật giáo phải khẩn trương bàn giao gấp, nếu chậm trễ chúng tôi sẽ có biện pháp…”.


Nói đến đây, y nổi nóng vung tay hét:


Nay đất nước đã có độc lập tự do rồi mà không lo tu thân, tăng gia sản xuất để góp phần xây dựng đất nuớc, mà cứ đòi cầm quyền! Phật giáo lấy tư cách gì để đòi cầm quyền? Ai cho cầm quyền? Phật giáo chỉ có cầm …cầm … cầm…”


Bỗng nhiên có tiếng cười nổi lên, nhiều bà cuời lớn quá khiến tên Thận phải khựng lại, rồi không biết phải nói tiếp những gì nên y nói đại:


Ơ…ơ … cầm … cầm … cầm … cái gì cũng được nhưng không được cầm quyền”.


chùa Phổ Đà



Thích Đôn Hậu bắt buộc đồng bào phải đi diễn hành mừng sinh nhật Hồ Chí Minh:


Ngày 18/05/1975, Thích Đôn Hậu chỉ thị tỉnh giáo hội Quảng Nam - Đà Nẵng và Thị bộ Hòa giải tổ chức sinh nhật Hồ Chí Minh tại chùa Pháp Lâm. Trước khi tổ chức sinh nhật, các khuôn hội tại các quận lân cận và thành phố Đà Nẵng Đà ra lệnh cho đồng bào phải tập trung về “chùa” Phổ Đà “để bắt đầu cuộc diễn hành chào mừng chiến thắng và dự sinh nhật của bác Hồ vị cha già của dân tộc”. “Lực luợng Hòa hợp-Hòa giải “ đã bắt đồng bào ở các quận như: Duy Xuyên, Điện Bàn, Hội An, Hòa Vang… phải đi bộ, mọi người phải tay cầm đèn gió để đem xuống thì thắp sáng lên cho nó ra vẻ “phấn khởi hồ hởi” và gói cơm đem theo để ăn dọc đường vì có nơi phải đi bộ một ngày một đêm mới tới Đà Nẵng. Trước khi đi, các khuôn hội đã tập dượt cho đồng bào hô khẩu hiệu như sau: Khi những “ông” hòa giải tay cầm loa phóng thanh, mồm hô:


Hoan hô bộ đội giải phóng miền nam anh hùng”, thì đồng bào phải hô lớn  hoan hô …hoan hô…” còn khi mấy “ông” hô: Đả Đảo đế quốc Mỹ và ngụy quyền tay saibán nuớc”, thì đồng bào phải hô “đả đảo…đả đảo…”


Nhưng sau một đêm ngày đi bộ vì mệt và buồn ngủ, nên đồng bào chẳng còn nhớ những gì khác cả, mà chỉ còn nhớ bốn tiếng “hoan hô” và “đả đảo” mà thôi. Tôi vẫn nhớ như in vào đêm ấy đã hơn một giờ sáng ngày 19/05/1975. Lúc đó tôi đang ngủ, thì bỗng nghe tiếng chân người đi, tiếng ồn ào, tiếng loa phóng thanh cùng với tiếng hô “hoan hô…đả đảo…”. Bây giờ mỗi lần nhớ lại chuyện đêm ấy, nếu có ai thì tôi kể lại để cùng cười, còn nếu chỉ mình tôi, thì tôi … cười một mình.


Đêm ấy, khi đoàn người đã bị các “ông” hòa giải hành hạ đang đi qua nhà, tôi đã vừa cảm thương đồng bào vừa không nén được tiếng cuời, khi nghe mấy “ông” hòa giải tay cầm loa phóng thanh mồm la ơi ới:


Bà con ơi! ai rớt gói cơm? thì có tiếng của đồng bào đáp trả “hoan hô... hoan hô…”

Nghe vậy mấy “ông” hòa giải lại la lớn:


“Bà con ơi! gói cơm ai rớt?”


Đồng bào lại hô:


“đả đảo … đả đảo …”.


Cứ tiếp tục như vậy, một hồi lâu, đồng bào cứ mắt nhắm, mắt mở cũng chỉ biết có ”hoan hô”với “đả đảo” cái... gói cơm.

Cuối cùng, các “ông Hòa giải” tức quá mới đi tới gần từng nhóm người, tay đập mạnh vào người họ mồm hét:


Gần sáng rồi, tỉnh táo đi, nghe chúng tôi nói đây nè ai… làm… rớt… gói… cơm… thì nhận lại, chứ nghe cái gì đâu mà cứ hoan hô với đả đảo hoài… vậy hả?”


Lúc đó đồng bào mới biết là có “sự cố”.


Nên biết là lúc đó, đồng bào rất sợ Hòa giải Phật giáo, các khuôn hội buộc mỗi gia đình ít nhất phải có một người phải cầm đèn gió đi diễn hành. Tại thành phố Đà Nẵng, để cho nó có “hệ thống” trước khi diễn hành đến “chùa” Pháp lâm, các khuôn hội dùng loa phóng thanh kêu gọi:


Yêu cầu tất cả đồng bào hãy tập trung về tại “chùa” Phổ Đà ở số 340 đường Phan Châu Trinh ĐN, tức Phật học viện Trung phần, để bắt đầu cuộc diễn hành trên khắp thành phố suốt đêm để mừng cách mạng chiến thắng, cho đến sáng ngày 19-05, trước khi đến chùa Pháp Lâm tại số 500, đường Ông Ích Khiêm để mừng sinh nhật Hồ Chủ tịch vĩ đại!”


Trở lại với cuộc diễn hành hay đúng hơn là Hành diễn. Sau khi đã thấy những sự kiện kể trên, tôi nghĩ chờ Trời sáng sẽ xuống chùa Pháp Lâm xem thử mọi việc ra sao.


Khi đến đến “chùa” Pháp Lâm, tôi cùng vào với đồng bào diễn hành. Chúng tôi đã chứng kiến “Thượng tọa” Thích Đôn Hậu ngỏ lời nói:


Yêu cầu đồng bào từ nay hãy lập tại nhà một bàn thờ thật trang trọng, phải có ảnh bác Hồ kính yêu để thờ vị cha già của dân tộc, ảnh đang có tại các chùa,đồng bào hãy đến để mua đem về mà thờ”.


Tiếp theo Thích Đôn Hậu (dân Đà Nẵng thường gọi là Thích Đoản Hậu hoặc Thích Đâm Hậu), giới thiệu một “cán bộ cách mạng lên nói chuyện với đồng bào” khi người này lên nói chuyện đã tự giới thiệu tên là Hoàng Châu Ký, Giám đốc Sở Thông tin văn hóa khu trung, Trung bộ.


alt


“Giáo sư Hoàng Châu Ký sinh năm 1921 tại xã Cẩm Kim, thị xã Hội An, tỉnh Quảng Nam, trong một gia đình khá giả. Ông tham gia cách mạng ngay từ năm 16 tuổi. từ trần ngày 31 tháng 1 năm 2008 tại Đà Nẵng, hưởng thọ 87 tuổi”.


Hoàng Châu Ký đã ngỏ lời khen ngợi có đoạn như sau:


“… Quý Thượng tọa, đại đức và quý vị thuộc lực luợng hòa hợp hòa giải, là những người đã có công với cách mạng, tham gia đánh đổ Mỹ- ngụy, thật là đáng ngợi khen. Trước đây, quý vị nói là bị Mỹ-Ngụy áp bức, kềm kẹp không có tự do, nay cách mạng đã giải phóng, không còn ai bị áp bức nữa. Từ nay, quý vị tu sĩ đều được tự do ở lại chùa tu hành. Ngoài ra, cách mạng sẽ giúp đỡ bằng cách tạo điều kiện cho có đất đai để quý vị được tự do làm chủ, tự do lao động sản xuất, để góp phần xây dựng đất nước, và để được vinh dự là không còn ăn bám vào thiên hạ nữa.

Còn đối với những người không phải tu hành, tôi biết ở đây có nhiều người có bằng cấp cao như tiến sĩ, bác sĩ, giáo sư, kỹ sư … Các anh sẽ được trọng dụng trở lại, làm việc theo nghành nghề chuyên môn, bác sĩ trở lại bệnh viện, giáo sư trở lại trường học … Các anh sẽ được bình đẳng như những giáo sư, bác sĩ, kỹ sư cách mạng miền Bắc. Nghĩa là, hàng tháng họ được bao nhiêu ký rau muống, bao nhiêu mì chính (bột ngọt)… thì các anh cũng được lãnh bấy nhiêu. Ngoài ra, muốn cải thiện, nếu ở thành phố không có đất, chúng tôi sẽ giúp đỡ cho các anh có điều kiện để tự do nuôi heo, tự do nuôi gà, tự do nuôi vịt, tự do …tự do...”.

Hoàng Châu Ký còn nói thêm nhiều thứ tự do nữa, Nhưng sao tôi thấy trên từng khuôn mặt của những “vị trí thức” này bỗng trở nên nhợt nhạt khi biết mình đã có đầy đủ những thứ … tự do!!!


Trong lúc y còn nói chuyện, Nhưng chúng tôi không thể đứng nhìn những đồng bào tội nghiệp của mình, mà chúng tôi biết chắc chắn là họ phải nằm đường, ngủ chợ, lê lết một ngày, một đêm nữa mới trở về đến nhà của họ, nên chúng tôi phải ra về.



“Trại Cải Tạo T.154”:


Đến đây, tôi xin nói qua về trại cải tạo T.154, là hậu thân của trại cải tạo Đá Trắng. Nhân đây, vì tôi vốn là dân gốc tại làng Thạnh Bình, Tiên Phước, Quảng Nam; từ nhà tôi đến nhà cụ Huỳnh Thúc Kháng chỉ cần đi bộ, tôi biết rất rõ về trại này, nơi Bác ruột của tôi đã bỏ mình tại trại vào năm 1964, nên tôi phải nói rõ về cái tên T.154. Bởi khi quận Tiên Phước mất vào ngày 13/03/1975, thì VC đã cấp tốc khởi công phá bỏ trại Đá Trắng vốn ở dưới hầm, để thành lập trại tù mới lớn hơn, từ lúc đầu VC đã bắt thanh niên quận Tiên Phước làm công việc xây dựng bằng nhà tranh vách đất, đến ngày 15/04/1975, Việt cộng cho “khánh thành” và trại Đá Trắng chính thức đổi tên thành “Trại cải tạo T.154”, để rồi các vị ai đã vào đấy, thì ít có vị nào ra trại trước muời năm, có vị đã bỏ mình tại trại vì bị hành hạ đến bệnh tật không được điều trị, có vị bị xử bắn, bị bỏ đói chết trong nhà biệt giam.


Sau đó, khi đưa tất cả các vị quân cán chính Việt Nam Cộng Hòa đã trình diện tại “chùa” Pháp Lâm vào đây, VC lại bắt các vị tù trong trại tự xây nhà tù mới, mái lợp ngói, nền lát gạch.

Trại chính là Trại 1, bên nam gồm có 12 (mười hai) nhà, mỗi nhà có bốn phòng, mỗi phòng có hai dãy sạp gỗ dài song song và một sạp chiếc, mỗi sạp chứa được trên dưới 20 ( hai mươi) người. Tất cả các phòng, các cánh cửa đều có gài một thanh sắt dài có gắn khóa sắt, để mỗi tối sau một ngày lao động, mọi người tù phải vào phòng để một công an gọi là “Cán bộ trực trại” điểm danh xong rồi khóa cửa lại. Nhưng chưa đủ mà còn có một nhà Biệt Giam, trong nhà nầy có những thanh sắt gài hai chiếc cùm sắt xuyên qua Tường gạch kiên cố, để cùm hai chân người tù, phòng chỉ bốn mét vuông, không có cửa sổ, chỉ có một lỗ thông hơi hình tròn đường kính khoảng 08 cm (tám phân), bên ngoài là cánh cửa sắt có gài một thanh sắt có khóa sắt. Trong trại còn có nhà cấp duỡng (nhà bếp) một trạm xá.


Ngoài ra, quanh trại VC còn xây thêm các phân trại như các trại: Trại Thôn Năm, Thôn Tư, Na Sơn, Nà Thao, Lò gạch, Nhà chăn nuôi, Nhà máy ly tâm sản xuất đường (chỉ phân phối cho công an, còn tù cải tạo thì chỉ được nhìn mà thôi).

Đầu năm 1979, vì đánh nhau với Tàu nên VC chuẩn bị đưa một số vị tù ra Bắc, đã phải ngưng lại, thay vào đó VC đã lập thêm nhà biệt giam 02.79 (Đồng Mộ). Rồi thay vì đưa ra Bắc; vào đêm 03-05-1979, các vị này đã bị trói dính chặt vào nhau. Sau đó, các vị đã bị công an vũ trang dao kề cổ, súng kề lưng, đưa vào nhà biệt giam 02.79 (Đồng Mộ) trong một đêm khuya tối Trời. Trong số này có bốn vị tu sĩ đó là quý ngài:

- Linh mục Đặng Đình Canh, hiện nay quản nhiệm giáo xứ Thanh Bồ, Đà Nẵng,

- Linh mục Vũ Dần, hiện nay quản nhiệm giáo xứ Phú Thượng, Đà Nẵng,

- Linh mục Nguyễn Đình Ánh.


Riêng Linh Mục Tống Kiên Hùng sau khi ra tù ngài trở về giáo xứ Tam Tòa, Nhưng công an QN-ĐN đã trục xuất ngài vào miền Nam, rồi ngài sang Hoa Kỳ, hiện nay ngài đã vào dòng tu kín tại Hoa Kỳ, và Mục sư Dương Đình Nguyện, hiện cũng đã tiếp tục hầu việc Chúa ở Hoa Kỳ.


Ngoài các trại tù nam, VC cũng lập thêm phân Trại Nữ gồm có năm nhà, có nhà cấp dưỡng, trạm xá riêng, các phòng cũng kiên cố như trại nam. Nhưng mỗi khi nữ tù “vi phạm nội quy” thì công an trại nữ lại “Lập biên bản” để đưa vào cùm trong nhà biệt giam của trại nam, vì trại nữ không có nhà cùm biệt giam. Ví thế, nữ tù vì mắc cỡ nên rất sợ bị vào nhà cùm ở bên trại nam; bởi bất kể một nữ tù nào chỉ cần có một giờ bị ôm áo quần đi vào nhà cùm ở trại nam, là cả hai trại nam - nữ tù đều biết tất cả.


Hai trại nam, nữ cách nhau một giòng suối nhỏ, “tuy xa mà gần, tuy gần mà xa” chung một hội trường để hai trại nam, nữ cùng học tập chính trị, hoặc họp toàn trại mỗi khi trong trại có nhiều người “vi phạm nội quy” hoặc xem văn nghệ vào dịp Tết, hay ngày 2/09, “nghệ sĩ” là các anh chị em đa số là các anh chị em thuộc Chiến Tranh Chính Trị cũ.


Nói đến nhà tù này, thật là kinh hoàng, khủng khiếp!!! Vì là nhà tù lao động chuyên về nông nghiệp, nên cả nam lẫn nữ tù đều phải làm những công việc vô cùng nặng nhọc. Hàng ngày, nữ tù chúng tôi thường đi làm chung với quý vị nhà 08 do Trung tá Nguyễn Văn Chuớc “Tự quản” (nhà trưởng) quý vị này đã từng qua nhà biệt giam 02-79 (Đồng Mộ) và nhà 10 do Thiếu tá Trương Quang Dõng làm nhà trưởng, ngày nào hai nhà này cũng thay phiên lao động bên nữ tù. Các anh đã thay trâu bò cày, bừa cho nữ cấy, gặt. Với chỉ tiêu chung, ba người một sào, bắt buộc phải đạt trong ngày. Ngoài ra phải leo lên đồi cao cuốc đất trồng sắn, mỗi ngày với chỉ tiêu vừa cuốc vừa trồng phải “đạt” 500 cây hom sắn, hay cuốc đất trồng mía, tỉa đậu, trồng khoai, lên rừng nam đốn củi, nữ vác xuống chất thành mét khối, cũng phải “đạt chỉ tiêu”. Nói tóm lại làm việc gì cũng phải “đạt chỉ tiêu” hết.


Nhưng không phải “đạt chỉ tiêu” rồi mà tối về phòng được ngủ sớm, mà tất cả chúng tôi, sau giờ ăn tối còn phải “làm tranh thủ” hái đậu phụng (lạc) cũng “chỉ tiêu” cho ba người đầy một thúng mới được về phòng, đặt lưng xuống chưa được bao lâu thì 06 giờ sáng phải thức dậy để bắt đầu một ngày lao động khác. Có khi vừa ăn tối xong, phải “tranh thủ” làm cỏ mía... Thôi thì đủ thứ «tranh thủ» không làm sao kể hết.


Chúng tôi vẫn nhớ, có những lần suốt ngày dầm mình dưới sình, lầy, tới ngực, tới bụng làm mồi cho đỉa; Nhưng vẫn “không đạt chỉ tiêu”. Vì vậy, đến chiều về trại, chúng tôi đã bị phạt, bằng cách không cho tắm rửa. Những lần như thế, chúng tôi cứ khóc như mưa, chẳng làm sao nuốt nổi chén sắn độn cơm, cũng không sao ngủ được vì trên người còn dây dính những bùn lầy, hôi hám!!!


Chúng tôi cũng không bao giờ quên những năm tháng lao động bên các vị Quân, cán, chính VNCH, thuộc nhà 08 và nhà 10. Tôi vẫn nhớ mãi những ánh mắt đầy thương cảm và lo lắng của các anh, khi nhìn chúng tôi với những tấm thân yếu đuối, mà các anh chỉ nhìn thấy từ bụng, từ ngực nổi trên sình lầy, trong những ngày đông buốt giá, đến những ngày hạ nắng như thiêu đốt. Đôi chân của chúng tôi lúc nào cũng phải lần bước theo những cây đà, do chính các anh đốn từ trên rừng đem bỏ xuống ruộng. Các anh luôn luôn lưu ý đến chúng tôi, để khi nào nữ tù có ai lỡ trượt chân khỏi cây đà, thì các anh kịp thời nối cuốc, nối tay, kéo chúng tôi lên. Vì thế, có nhiều người rơi xuống ruộng, nhưng không hề có một ai bị chết vùi thân dưới sình lầy cả.

Nhưng với tôi, mặc dù bị tù đày. Tôi vẫn thấy mình có cái “may mắn” là “được” chứng kiến những trận đòn thù dã man, tàn bạo nhất mà công an trại đã giáng trên những tấm thân gầy yếu, trơ xương của nhiều vị tù, nhưng vì là một bài viết có hạn, nên tôi chỉ nói đến những trường hợp như sau đây:

- Thiếu tá Hồ Minh, ông đã bị “kỷ luật” cùm tay, chân, miệng, và ở phòng biệt giam. Chẳng những thế, mà ông còn bị công an trại dùng những khúc củi đánh đập nhiều lần, đến nỗi mỗi lần ông bị đánh, tù nhân chỉ nghe tiếng hét, tiếng rú của ông chứ không hề nghe tiếng ông nói thành lời. Một lần, tù nhân nghe tiếng mở cửa của thanh sắt phòng biệt giam. Họ thấy ông Hồ Minh bị hai tên công an vũ trang lôi ra khỏi phòng, rồi dùng những khúc củi đánh tới tấp lên người ông. Đau quá, ông bỏ chạy quanh khu biệt giam, lúc ấy, nhiều người mới nhìn thấy chiếc cùm đã không còn trên miệng của ông nữa, Nhưng ông không còn hét thành lời, mà chỉ có tiếng rú vô cùng man dại, đôi mắt vô hồn, nét mặt thất thần, có lẽ ông đã mất trí, cũng có thể vì chiếc cùm lâu ngày trên miệng đã làm ông không còn nói được nữa. Nhưng bọn công an vẫn đánh vì nói ông giả câm, chúng cứ tiếp tục đánh, buộc ông phải nói. Khi ông ngã sấp xuống mặt đất thì chúng không đánh bằng những khúc củi nữa, mà chúng thẳng chân giày đạp lên đầu, lên lưng ông, cho đến lúc ông nằm bất động, chúng mới cho “trật tự” trại khiêng xuống trạm xá trại 1. Nhưng đã quá trễ, vì khi vào trạm xá, thì thân xác ông đã lạnh ngắt tự bao giờ. Mọi người mới hay rằng bọn công an trại đã đạp lên cái xác chết của ông.

- Đại úy Nguyễn Phuợng, bị cùm bỏ đói cho đến chết. Khi chết rồi, mà đôi chân của ông vẫn còn trong đôi cùm sắt treo trên tường, thân thể quắt queo trên nền gạch lạnh lẽo của phòng biệt giam tăm tối!!!

- Thiếu tá Nguyễn Xuân Giáo, cựu Trưởng ty Cảnh sát Quốc gia Quảng Nam (thời Đệ Nhất Cộng Hòa). Trước khi chết, ông đã bị hành hạ đến không còn nhìn ra được là con người nữa. Ngày ông chết trong nhà biệt giam, khi đưa ra ngoài, không biết là vô tình hay hữu ý, mà bọn công an đã cho người con trai ruột của ông cùng đồng tù là anh Nguyễn Xuân Đức khiêng xác đi chôn, mà vẫn không biết đó là cha ruột của mình. Cho đến khi huyệt mộ đã lấp đất xong, tên công an trại ra lệnh cho « trật tự » trại mang tấm bảng gỗ đến và viết tên Nguyễn Xuân Giáo, đem cắm dưới chân mộ. Lúc ấy, anh Đức mới kinh hoàng, chết điếng ngã lăn xuống đất, ôm lấy nấm mộ của đấng sinh thành vừa lạy vừa kêu Trời. Nhưng Trời thì ở trên cao và xa quá, còn công an thì ở gần, nên chúng ra lệnh cho “trật tự” trại vực anh dậy và lôi về phòng. Trước cảnh Trời sầu, đất thảm ấy, tất cả tù nhân chỉ biết rơi lệ vì cảm thương và đau xót!!!

- Chúng tôi cũng đã chứng kiến tại “Đồng Cừ”, hôm ấy là ngày cấy lúa, bọn công an bảo Trung tá Không quân, anh Nguyễn Văn Đức nấu ăn, đến khi dọn cơm ra cho chúng, bỗng chúng nói anh rửa rau muống không sạch, là muốn đầu độc chúng, rồi mấy tên công an vũ trang đã dùng báng súng, dùng giày, đánh, đạp vào người anh đến ngã ngụy xuống mặt đất trước mặt Mục sư Dương Đình Nguyện và Giáo sư Đồng Sĩ Ninh, là hai vị tù chịu trách nhiệm đắp nước ruộng và đồi sắn tại “Đồng Cừ”, cùng đông đảo tù cải tạo. Chúng tôi hết sức kinh hoàng và vô cùng đau đớn, nhưng không biết phải làm gì hơn là cúi mặt để dấu đi những dòng nuớc mắt cứ trào tuôn từ đáy lòng thương cảm, và cũng từ nỗi uất hận. Bởi, anh Đức đã lớn tuổi, mắt kém nhưng không có kính, nếu anh có rửa rau không được sạch thì đó không phải là lỗi của anh. Tại sao chúng không bảo những người tù khác mắt còn nhìn rõ hơn để nấu ăn cho chúng. Vả lại, chúng biết rõ là anh Nguyễn Văn Đức không có ý đầu độc chúng, Nhưng chúng muốn đánh anh vì lòng thù hận. Nên biết, bọn công an luôn luôn tìm một sơ hở nhỏ nào đó của tù cải tạo để có cớ mà đánh, đập, cùm kẹp để hành hạ trả thù mà thôi.

- Trung tá Nguyễn Tối Lạc, quận trưởng quận Đức Dục, người từng bị cùm cả tay, chân, có khi bị cùm cả miệng. Trước khi bị cùm miệng, ông đã xin Linh mục Vũ Dần, Linh Mục Đặng Đình Canh, Linh Mục Nguyễn Đình Ánh, Linh Mục Tống Kiên Hùng, truyền dạy Kinh Thánh cho ông, nên mỗi lần bị cùm miệng, nhưng còn hai tai nên qua cái lỗ thông hơi của phòng biệt giam, ông vẫn học thuộc hai câu Kinh Thánh mỗi ngày. Và nhiệm mầu thay, ông đã thoát chết. Bây giờ ông đã sang Hoa Kỳ theo diện tù “cải tạo”. Người ta thường bảo khi cùng đường, sắp chết mới thấy Trời. Quả đúng như vậy, khi vào các nhà tù của Việt Cộng là đi vào tử lộ, và chính ở nơi ấy con người mới biết đến Đấng Toàn Năng.

- Ngoài ra, còn có nhiều vị bị xử bắn tại trại như Đại tá Nguyễn Văn Bình … Đặc biệt là Kỹ sư Trung úy Trần Quang Trân đã bị xử bắn vì tổ chức giải thoát tất cả tù nhân. Nên biết, ông Trần Quang Trân là một Kỹ sư điện tử, từng được tu nghiệp tại Nhật và Hoa Kỳ, ông được công an trại giao cho tất cả công việc bảo quản điện, đài trong trại, được tự do về thành phố Đà Nẵng mua phụ tùng các loại máy móc cho trại, ông cũng là một tay trống của đội văn nghệ trại, Nhưng ông không thể ung dung để huởng những ưu đãi của Việt cộng, không thể nhìn những người đồng cảnh ngộ bị đọa đày. Nên ông phải hành động, để rồi ông phải chịu chết thảm!!!

- Ngày ông Trần Quang Trân bị xử bắn, một buổi chiều khoảng 06 h 30 ngày 27/05/1982, khi cả hai trại nam, nữ đã ăn “cơm” xong. Trại nam đã điểm danh khóa cửa, nhưng trại nữ chưa điểm danh. Vì thế, chúng tôi còn rủ nhau đi quanh sân trại để “tâm sự”. Bỗng nhiên, chúng tôi thấy một tiểu đội công an vũ trang xuất hiện, chúng kềm ông Trần Quang Trân ở giữa và dắt theo bốn nam “trật tự” khiêng một chiếc quan tài, tất cả đang đi về hướng Hố Ông Hức, là nơi dành để chôn tù cải tạo. Riêng tôi, là thợ cắt, may được Âu-Việt phục, nên thỉnh thoảng công an trại bảo đi lấy số đo ở gia đình chúng để vào may trong trại nam, vì trại nam có bốn máy may, trại nữ không có, máy may chỉ dành để may áo quần cho công an, còn tù phải tự vá áo quần rách bằng những sợi nylon, tách ra từ bao cát mà ngày xưa thường dùng để làm hầm tránh đạn. Mỗi lần một “cán bộ” nào muốn nhờ tôi cắt, may, thì chính “cán bộ” ấy phải đích thân ra trại nữ xin phép “cán bộ trực trại” để nhận và cùng đi với tôi đến nhà, sau khi đo, đến ngày tôi vào trại nam để may công an cũng phải đi kèm, may xong, lại dắt tôi về trả cho “cán bộ trực trại”. Vì vậy, lúc ấy tôi đang từ nhà của vợ chồng Phó giám thị Nguyễn Văn Bá và vợ là Nguyễn Thị Thanh Yên người Kỳ Hà, quận Lý Tín, Quảng Tín. Yên là “cán bộ y tế”. Thời gian này Nguyễn Văn Bá đã lên Phân trại Thôn 05 để kiêm luôn chức “Giám thị” trại Thôn 5. Nhưng không hiểu vì quên giờ hành quyết ông Trần Quang Trân, hay vì tôi đo áo quần cho cả gia đình nên bị chậm trễ giờ giấc. Nhà của vợ chồng tên Bá ở gần Hố ông Hức. Trên đường về trại có “cán bộ” Yên đi kèm, tôi đã nhìn thấy ông Trần Quang Trân bị bịt mắt và cùm miệng, vì sợ ông Trân có thể có lời nói bất lợi, hoặc hô khẩu hiệu, ngay như Trung tá Nguyễn Tối Lạc, khi bị kỷ luật cũng phải bị cùm miệng, bọn công an trong trại không bao giờ cho tù nói những lời mình muốn nói.. Ông Trần Quang Trân bị đưa đến Hố ông Hức. Vừa thấy tôi, mấy tên công an hét lớn, bảo tôi nhanh chân về trại, “cán bộ” Yên bảo tôi chạy ngay về trại, không được nhìn cái gì cả, còn y thị cũng chạy biến vào đám mía của nhà “Phó giám thị” Nguyễn Văn Tài và vợ là Trần Thị Lệ cán bộ phụ trách hồ sơ tù cải tạo. Tôi lén nhìn ông Trân rồi cúi đầu đi thẳng. Khi về trại, tôi thấy mọi nữ tù đều khóc, vì họ cũng đã thấy, và đã biết những gì sẽ xảy ra!!! Khoảng nửa giờ sau, có mấy phát súng nổ. Mặc dù trừ bốn “trật tự” và đội công an hành quyết, không có một ai biết, hay thấy được giây phút cuối cùng của ông Trần Quang Trân, Nhưng nữ tù đều hiểu khi nhìn thấy chiếc quan tài khiêng đi bên cạnh ông, nên họ biết chắc chắn những phát súng đó là đã bắn vào ông Trân. Không cầm lòng được nữa, cả trại nữ khóc thét lên, tiếng khóc thấu Trời, làm bọn công an trên cơ quan nghe được. Vì thế, “cán bộ trực trại” tên Trịnh Thị Thu vợ của “Phó giám thị” Huỳnh Văn Hưng người Bình Dương, Thăng Bình, Quảng Nam, đã xuống trại, y thị phùng mang trợn mắt hét chúng tôi, bảo tất cả vào phòng khóa cửa lại. Y còn nói: “Nếu các chị còn khóc tui sẽ cùm đầu hết”. Nhưng chúng tôi không sợ, vì cùm hết thì lấy ai ngày mai đi lao động. Trong những ngày đi cắt bổi (cắt những cành lá trên ngọn để bỏ vào chuồng trâu, bò làm phân bón ruộng) quanh Hố ông Hức, tôi đã bốn lần lén lút đến gần ngôi mộ ông Trần Quang Trân. Ông được chôn riêng trên ngọn đồi, dưới chân mộ là một gốc cây cao, có bóng mát tỏa xuống chở che một nắm xương tàn, một linh hồn, mà lúc sinh tiền là một tâm hồn cao Thượng. Những ngày bị cùm kẹp trong phòng biệt giam, những vị tù bị cùm bên cạnh phòng của ông, vẫn thường nghe ông hát lên những Bài Thánh Ca với lời nguyện cầu cho đất nuớc, cho đồng bào, cho những người tù đồng cảnh ngộ. Mỗi lần viếng mộ ông, tôi chỉ vừa đi vừa nhìn, chứ không bao giờ dám đứng lại, vì tất cả tù nhân nếu ai đến thăm mộ ông mà bị chúng bắt được, sẽ bị vào nhà cùm biệt giam cả. Tôi cũng biết chắc chắn, khi VC mở tòa án tại trại để tuyên án tử hình ông Trần Quang Trân, cũng như lúc xử bắn VC đều không cho thân nhân và vợ, con ông ở Xuân Hòa, Xuân Lộc, Đồng Nai được biết. Tôi cũng xin nói thêm: Sỡ dĩ “Ban giám thị” trại tù phải xử bắn ông Trần Quang Trân vào giờ gần tối, lúc cả hai trại nam, nữ đều đã đóng cửa, là để không một người tù “cải tạo” nào được nhìn thấy cảnh xử bắn một vị đồng tù.

Các vị cựu tù tại trại 1 (Trại chính), chắc còn nhớ, Hố ông Hức nằm ở phía sau nhà “kho lương thực” của trại, và gần các đồng ruộng. Gồm có “đồng giữa , đồng lò rèn”, (vì gần lò rèn của trại) và ”đồng khách” (nhà thăm nuôi còn gọi là “nhà khách”, nên gọi cánh đồng gần đấy là “đồng khách”). Và ở khu vực này, luôn luôn có mặt các vị tù “cải tạo”, là những người được “cắt công” cho ra làm những công việc như: đắp nước ruộng, giữ mía, rèn đúc các dụng cụ “sản xuất” như cuốc, rựa… Tôi còn nhớ tên từng vị Sĩ quan đã có mặt làm những công việc ấy ở khu vực Hố ông Hức. Ngoài ra, địa điểm xử bắn ông Trần Quang Trân là Hố ông Hức, nơi được chọn làm “nghĩa địa” để chôn các vị tù đã chết lại nằm đối diện với “nhà thăm nuôi”, nên thường xuyên có mặt rất đông đảo các thân thân của những người tù, họ đã đến đó từ nhiều thành phố, để chờ “thăm nuôi” thân nhân của họ. Một điều khác nữa, là khu “nghĩa địa” Hố ông Hức, là nơi thường xuyên có mặt của dân chúng ở ngoài trại. Trong số đó, có những người thường gọi là “dân bám trụ”. Nghĩa là những năm vùng đất này, đã bị Việt cộng hoàn toàn kiểm soát, họ đã bị kẹt lại, hoặc muốn ở lại với Việt cộng, không trốn chạy ra vùng Quốc Gia. Bên cạnh đó, còn có những người dân đang sống tại một “vùng kinh tế mới”. Họ là những người dân ở các thành phố, bị đưa đến đây. Tất cả những người dân này, dù “dân bám trụ” hay “dân kinh tế mới” họ đều được công an trại tù cho phép đi “mót” khoai, sắn còn sót lại của trại tù, sau khi tù “cải tạo” đã đào, bới xong. Họ cũng thường xuyên vào khu rừng chồi gần Hố ông Hức phía trên đám mía, để lấy củi về nấu ăn nữa. Chính vì thế, “Ban giám thị” trại tù phải xử bắn ông Trần Quang Trân lúc gần tối, vì VC không bao giờ để cho những người tù “cải tạo”, những thân nhân của người tù “cải tạo” đang chờ đợi ở “nhà thăm nuôi”, cũng như những người dân của vùng “kinh tế mới”, kể cả “dân bám trụ” được nhìn thấy vụ xử bắn ông Trần Quang Trân, để rồi sau này, họ là nhân chứng.

Nói về những vị đã chết trong trại tù còn nhiều lắm, khó có thể viết đầy đủ trên một trang báo. Nên tôi lại xin phép nữa để viết về một hòan cảnh thương tâm khác của một người, hay nói đúng hơn là của một gia đình đã bị VC đọa đày đến cảnh khốn cùng, nếu không có niềm tin nơi Đấng Tối Cao thì tôi chắc họ đã không làm sao vuợt qua được những đớn đau, nghiệt ngã, oan khiên mà đảng Cộng sản Việt Nam đã giáng cho gia đình ấy, đó là trường hợp của gia đình Giáo Sư Thượng Nghị Sĩ Bùi Văn Giải. Khi di cư vào Nam năm 1954, ông làm nghề dạy học, bà tảo tần buôn bán, tiết kiệm dành dụm tạo được một căn nhà tại phuờng Tam Tòa, đường Trần Cao Vân Đà Nẵng. Khi ông vào tù cải tạo, công an Đà Nẵng đã tịch thu căn nhà của ông bà. Bà đau buồn, ngã bệnh rồi mất ở tuổi đời 36. Ngày mất mẹ, các con ông và người thân đồng cầu khẩn VC cho ông về chôn cất vợ xong rồi tiếp tục vào tù, Nhưng VC vẫn không cho. Ông đã không được nhìn mặt người bạn trăm năm vào giây phút cuối cùng!!! Nhờ bà con giúp đỡ, các con ông chôn mẹ, trong lúc cha vẫn ở trong tù!!! Chỉ có Trời cao mới thấu được nỗi đau thương của các con ông Bùi Văn Giải khi vấn vành khăn tang khóc mẹ, cũng như nỗi đớn đau của ông Bùi Văn Giải ở trong trại tù “cải tạo”!!! Những năm dài ở trong lao lý, Giáo Sư Bùi Văn Giải đã từng bị đưa vào nhà “Biệt giam 2.79” tức Đồng Mộ và nhà “Biệt giam Nhà Trắng” cùng với nhiều vị sĩ quan cao cấp và các vị cán bộ lãnh đạo cao cấp của các chính đảng. Khi bị bệnh nặng Giáo sư Bùi Văn Giải phải vào bệnh xá Trại 1 (trại chính), khi xuất viện ông lao động ở tổ rau xanh sau trại nữ, thời gian này tôi vẫn thường thấy ông với mái tóc bạc phơ, tấm thân gầy yếu, Nhưng tiếng hát của ông qua những Bài Thánh Ca nghe vẫn vút cao như bay đến tận Trời xanh. Ngày ra tù, theo lời Thầy, tôi đến thăm các con của Thầy. Được biết khi tịch thu nhà, công an Đà Nẵng nói là vì “nhân đạo” nên chừa lại một phòng trong căn nhà của ông bà chỉ bốn mét vuông, để các con ông ăn, ngủ, còn nấu nuớng thì phải nhóm bếp ngoài sân. Nhưng những ngày mưa và mùa đông thì phải dời bếp vào phòng, bốn đứa con ông bà phải ăn, ngủ chung với tro và khói bếp. Nhưng chưa đủ, công an còn buộc các con của Giáo Sư Bùi Văn Giải phải trả tiền nhà hàng tháng cho “Ty nhà đất”, vì căn nhà đã thuộc sự “quản lý của nhà nuớc”!!! Với hoàn cảnh bơ vơ, cha ở tù, mất mẹ, các con ông phải bỏ học, đứa vá xe đạp, đứa làm thuê. Riêng Thư, con gái út, là con gái yếu đuối lại còn nhỏ, nên phải làm nghề thêu, may mướn để góp phần trả tiền thuê cho chính căn nhà mà do mồ hôi, nuớc mắt của cha mẹ mình đã tạo nên. Vì nếu không trả thì sẽ bị đuổi ra khỏi phòng, rồi phải lang thang đầu đường xó chợ. Và sau 13 năm tù cải tạo, Giáo sư Bùi Văn Giải đã sang Hoa Kỳ và hiện đang là Chủ nhiệm Nguyệt san Về Bên Mẹ La Vang tại Portland, Hoa Kỳ.

Tạm thay lời kết Khi viết đến những dòng này, tôi bỗng thấy có hơi buồn; bởi chúng tôi biết có rất nhiều người đã biết, đã thấy những hành vi tàn ác của “Khối Ấn Quang” trong suốt bao nhiêu năm qua. Song cho đến giờ này cũng chỉ thấy xuất hiện một số ít bài viết về các biến cố như: Cuộc thảm sát tại Thanh Bồ - Đức Lợi, 24-08-1964 - Cuộc Bạo Loạn bàn thờ Phật xuống đường tại thành phố Đà Nẵng, mùa hè 1966 - Cuộc Thảm Sát Tết Mậu Thân, 1968, và ngày nước Việt Nam Cộng Hòa đã rơi vào tay của Cộng sản Hà Nội: 30-04-1975. Nhưng, tất cả họ đã vì một lẽ nào đó, nên đều tránh né, không muốn hay không dám viết hết những sự thật. Chúng tôi nghĩ rằng, có thể bởi bị ám ảnh với những hình ảnh giết người của “Khối Ấn Quang” nên họ sợ đụng chạm, hoặc vì đang đứng ở vào một tổ chức nào đó mà phải cần đến “Khối Ấn Quang”; và còn một lý do khác nữa là họ sợ một ngày nào đó phải cần đến lá phiếu của “KhốiẤn Quang.”

Riêng kẻ viết bài này là một người không hề có tham vọng về chính trị, nên dù bất kể một thế lực nào cầm quyền tại Việt Nam, kẻ này cũng không màng đến một địa vị, chức tước gì hết. Vì thế, nên không bao giờ cần đến bất cứ một lá phiếu nào; mà điều duy nhất của người viết những loạt bài này là đã tâm nguyện: Suốt đời chỉ làm một người cầm bút, để viết lên tất cả những gì mắt thấy, tai nghe, thấy sao nói vậy, nhớ đâu viết đó. Viết với tất cả tâm thành để cho lớp trẻ sau này còn biết đến những hành vi tàn ác, bất nhân của những kẻ đã từng gieo rắc tang thương, máu lệ cho đồng bào vô tội; hầu cho họ biết đường mà tránh xa phuờng lục lâm, tặc phỉ, để khỏi rơi xuống hố sâu của tội ác. Bởi đó, chính là lương tâm và trách nhiệm của người cầm bút.

Quốc Hận 30/4/1998

Hàn Giang Trần Lệ Tuyền
Powered By Blogger