Monday, October 31, 2011

Quận Cam: Cộng Đồng Biểu Tình Chống Báo Việt Weekly

"Bác Hồ" vĩ đại muôn năm - Đảng ta cũng thế trong quần chúng tôi



L ... bà mời bác, đảng ăn

Muôn năm sống mãi trong quần chúng tôi




"Bác Hồ" vĩ đại muôn năm
Đảng ta cũng thế trong quần chúng tôi !


Phát hiện xác thai nhi trong xe rác tại phố Khâm Thiên (HN)

Một xác thai nhi 6 tháng tuổi được tìm thấy trong xe chở rác vào khoảng hơn 6 giờ sáng nay ở ngõ Văn Chương, Khâm Thiên (Đống Đa, Hà Nội).
Người đầu tiền phát hiện ra xác thai nhi trên là một người phụ nữ làm nghề nhặt ve chai tên là T.

Bà T. cho biết: “Khoảng 6h, như thường lệ tôi đi bới các thùng rác để tìm phế liệu đem đi bán thì thấy một túi ni lông màu xanh. Tôi không khỏi giật mình khi bên trong túi là xác của một thai nhi đẻ non, còn nguyên cả nhau thai chưa cắt, đã chết từ lúc nào”.

Ngay sau đó, bà T. hô hoán người dân xung quanh, họ đã mang xác thai nhi đi tắm rửa sau đó mua sắm tiền vàng, hoa quả để thắp hương ngay trên thùng rác đã phát hiện thi thể. Sự việc thu hút sự quan tâm của nhiều người dân hiếu kỳ.
Xác hài nhi được tìm thấy trong chiếc xe rác

Bà T. cho biết: “Khoảng 6h, như thường lệ tôi đi bới các thùng rác để tìm phế liệu đem đi bán thì thấy một túi ni lông màu xanh. Tôi không khỏi giật mình khi bên trong túi là xác của một thai nhi đẻ non, còn nguyên cả nhau thai chưa cắt, đã chết từ lúc nào”.

Ngay sau đó, bà T. hô hoán người dân xung quanh, họ đã mang xác thai nhi đi tắm rửa sau đó mua sắm tiền vàng, hoa quả để thắp hương ngay trên thùng rác đã phát hiện thi thể. Sự việc thu hút sự quan tâm của nhiều người dân hiếu kỳ.
Sự việc thu hút sự quan tâm của nhiều người dân

—0O0—

Canh thai nhi của bọn ác quỷ Trung Cộng
















1* Món thai nhi của Trung Quốc

Tin tức về người Trung Quốc (TQ) ăn thịt trẻ em không phải chỉ một lần gây xôn xao dư luận, mới đây, trong nguyệt san HongKong Next Magazine có một bài viết về trẻ em và thai nhi được chế biến thành những món ăn "hảo hạng" có giá trị dinh dưỡng cao. Nhân chứng của bài báo là bà Liu, một công chức đang sống ở tỉnh Liêu Ninh, bà cho biết, thi thể trẻ em, gồm cả thai nhi, được chế thành những thức ăn rất tốt cho sức khoẻ cũng như sắc đẹp của người TQ.

Theo lời bà Liu, thì thai nhi chứa một hàm lượng dinh duỡng rất cao so với những thức ăn khác.

Theo yêu cầu của nhà báo, bà Liu dẫn họ tới một nơi bảo quản thai nhi trước khi đem ra nấu nướng.

Trước những con mắt ngạc nhiên và kinh hoàng của họ, bà Liu cầm trên tay một thai nhi rồi dùng con dao thái thịt ra từng mảnh nhỏ, rồi bỏ vào nồi nấu thành món canh thai nhi. Bà nói " Đừng sợ, đây chỉ là những miếng thịt, chỉ khác một điều là thịt của một loài vật cao quý nhất là con người mà thôi".

Vào năm 2000, tại tỉnh Quảng Tây, cảnh sát bắt được một nhóm buôn lậu thai nhi khoảng từ 3 đến 6 tháng tuổi, nhét chồng lên nhau trong một cái bọc nylon.

Năm 2004, một cư dân ở Tiểu Tuyền, tỉnh Cam Túc đã phát hiện một cái bọc trong hố rác, bên trong có 2 cái đầu, 3 cái thân hết thịt, 4 cái tay và 6 cái chân. Tất cả những sự việc ghê rợn nầy được đưa lên các phương tiện truyền thông đại chúng. Thật sự, thai nhi là một món ăn mà nhiều người TQ rất ưa thích.

2* Tục ăn thịt người ở châu Phi

Ăn thịt đồng loại thường thấy ở loài nhện, bò cạp, đặc biệt là bọ ngựa và bò cạp, thì con cái ăn thịt con đực trong lúc giao phối. Loài ong cũng vậy, con ong chúa ăn thịt các con ong đực, ong đực được xem như thành phần "ăn không ngồi rồi", không tham gia "lao động sản xuất" mà chỉ chờ thực hiện công tác thụ tinh, giao phối với ong chúa mà thôi.

Ở châu Phi, tục ăn thịt người vẫn tồn tại ở một số bộ lạc, đã trở thành một tập quán xã hội, như bộ lạc Pygmie ở Congo chẳng hạn. Có những báo cáo về những thầy lang dùng một phần cơ thể của hài nhi trong các món thuốc của họ.

Bộ lạc Korowai ở đông Nam tỉnh Papua của Indonesia là bộ lạc vẫn còn tục ăn thịt người.

3* Lịch sử ăn thịt người của Trung Hoa

Nhà sử học người Nhật, Kuwabara Jitsuzo đã khẳng định rằng nền văn minh Trung Hoa có một lịch sử ăn thịt người.

3.1. Đời nhà Hán

"Nhà Hán học theo cái xấu của người Tần, chư hầu nổi dậy, dân mất việc làm, mất mùa to, người dân ăn thịt nhau, chết quá nửa" (Hán thư quyển nhị)

"Năm thứ hai, đời Cao Tổ (205 Trước Công Nguyên), tháng 7, vùng Quan Trung có nạn đói lớn, một đấu gạo giá vạn tiền, người dân ăn thịt nhau" (Sách Tư trị thông giám)

Sử ký-Kinh Bố liệt truyện chép "Vua Hán giết Lương vương là Bành Việt, băm thịt, cất đựng rồi ban cho chư hầu".

Thời Vũ Đế (Năm 140 - 87 Trước Công Nguyên), Vũ Đế có công đánh chiếm tứ di, mở rộng bờ cõi. Chiến tranh vắt cạn kiệt sức lực và của cải người dân, nạn châu chấu rợp trời, người thì ăn thịt lẫn nhau."

Năm đầu thời Hán Nguyên Đế (Năm 48 Trước Công Nguyên) Tháng 9. 11 quận ở vùng Quan Đông bị lụt to, mất mùa, nhiều người ăn thịt lẫn nhau."

"Năm Sở Nguyên thứ hai, Hán Nguyên Đế (Năm 47 Trước Công Nguyên) Tháng 6. "Vùng Quan Đông, người Tề ăn thịt lẫn nhau".

Ngoài ra, còn hơn 10 năm nữa thời Nhà Hán, dân Tàu ăn thịt lẫn nhau trong những nạn đói xảy ra.

3.2. Thời Tam quốc

Tào Tháo. Ở đất Thị, phía Tây Nam Cự Dã, đói to, dân chúng ăn thịt lẫn nhau.

Thời Tam quốc đã có 5 năm, dân Tàu ăn thịt lẫn nhau.

3.3. Nguyễn Biểu với bữa tiệc đầu người

Quân nhà Minh đang chiếm nước ta. Tướng Minh là Trương Phụ đóng quân ở núi Nghĩa Liệt, Nghệ An. Con cháu nhà Trần là Trùng Quang sai Nguyễn Biểu làm sứ giả đến gặp Trương Phụ để xin cầu phong làm vua nước Nam.

Trương Phụ sai quân soạn một bữa tiệc đặc biệt. Thức ăn, đồ uống đựng trong một cái mâm màu nâu, khảm ốc xa cừ, đậy nắp cẩn thận.

Nguyễn Biểu vào tiệc. Mở nắp, thì là một cái đầu người luộc chín. Nguyễn Biểu sửng sốt nhưng sắc mặt không thay đổi, ông ung dung rót rượu, cắm đôi đủa ngà và con dao khoét lấy con mắt, chắm muối, nhắm với rượu một cách ngon lành. Sau khi nuốt xong một con mắt, tiếp tục khoét con mắt thứ hai. Ông nói cốt để cho Trương Phụ nghe "Chẳng mấy khi, người Nam được nhắm rượu với đầu luộc của người phương Bắc".

Ông còn kiêu hảnh ngâm một bài thơ về tiệc đầu người.

Để chứng tỏ mình cũng biết trọng người tài, Trương Phụ (TP) bèn tiển đưa Nguyễn Biểu (NB) ra về.

Khi Nguyễn Biểu đi rồi, tên Việt gian Phan Liêu ton hót với Trương Phụ là không nên thả hổ về rừng, TP bèn ra lịnh cho quân lính đuổi theo bắt NB.

Nguyễn Biểu biết trở lại là chết, ông bèn dừng chân, xuống ngựa, khắc vào cột cầu Lam hàng chữ "Thất nguyệt, sơ nhất nhật, Nguyễn Biểu tử" (Dịch nghĩa: Tháng bảy, ngày mồng một, Nguyễn Biểu chết).

Nguyễn Biểu chửi vào mặt TP "Mày là thằng giặc tàn ác, bạo ngược". TP giận tím gan, sai trói NB dưới cột cầu, chờ nước dâng lên sẽ chết.

Có phải món thịt người là món quen thuộc của tên Tàu Trương Phụ?

Ở bên Tàu, ngày xưa cũng có những "Hắc điếm" là nhà trọ mà bọn bất lương trong đó thường bắt gái tơ để hảm hiếp và giết chết, lấy thịt làm nhưng bánh bao cho khách ăn.

3.4. Người Tàu ăn thịt người trong Cách Mạng Văn Hoá của Mao Trạch Đông

Nhà văn Trịnh Nghĩa mô tả việc ăn thịt người trong cuộc Cách Mạng Văn Hoá của Mao Trạch Đông như sau. Các gia đình không nở ăn thịt con mình, nên trao đổi con cho nhau mà làm thịt. Ăn thịt những người mới bị giết hoặc những người từ các khu vực khác đến lánh nạn.

Hồng Vệ Binh ăn thịt người ở Quảng Tây

Những nông dân trong đội ngũ Hồng Vệ Binh được mô tả như sau. Những tên đã từng có kinh nghiệm giết người dạy lại những người khác. Chỉ cần dùng dao bén cắt chéo trên bụng nạn nhân, rồi lên gối vào bụng dưới thì tất nhiên tim và gan lòi ra ngoài. Trường hợp nạn nhân bị trói nằm ngữa thì đạp chân lên bụng dưới là xong ngay. Tim, gan và bộ phận sinh dục được ưa chuộng nhất.

Khi một "kẻ phản động" nằm xuống thì nhiều người thủ sẵn dao bén trong mình, nhào đến cắt những bộ phận nào có thể giành được, thứ tự ưu tiên là tim, gan, bộ phận sinh dục đàn ông...Thức ăn dưới các hình thức luộc, xào, hấp, nướng trên lửa, chiên...với gia vị.

Một bài hát "cách mạng Cộng Sản có câu "Xã hội cũ biến con người thành ma", được thêm vào "Xã hội mới biến ma quỷ thành con người".

Năm 1992, cặp vợ chồng tác giả Nicholas D. Kristof và Sheryl Wudunn của tờ New York Times, dịch giả Vĩnh Như, cho biết họ đã tìm được hồ sơ của đảng Cộng Sản Trung Quốc, tiết lộ những chuyện rùng rợn liên hệ đến việc ăn thịt người tập thể của đảng trong cuộc Cách Mạng Văn Hoá ở tỉng Quảng Tây vào cuối năm 1960.

Tài liệu cho biết ít nhất đã có 137 người và có thể nhiều hơn nữa đã bị ăn thịt. Mỗi nạn nhân đã có cả chục người cùng ăn. Ước đoán là có thể có hàng ngàn người bị giết và ăn thịt trong cuộc CM/VH của CSTQ.

Động cơ ăn thịt người nầy là có ý thức, chớ không phải vì đói hoặc vì điên loạn.

Các vụ ăn thịt người diễn ra ở những nơi công cộng, thường do các cán bộ CSTQ chủ trì. Mọi người tham gia ăn thịt người để chứng tỏ nhiệt tình cách mạng và thái độ chính trị của mình.

Người xẻo và ăn miếng thịt đầu tiên của vị hiệu trưởng nạn nhân, chính là bạn gái của người con trai của ông hiệu trưởng. Cô ta muốn chứng minh rằng, đã cắt đứt quan hệ tình cảm với họ, và cô ta cũng "hồng" chẳng kém ai vậy.

Tại một số trường học, học sinh đã cắt tiết và thui các giáo viên và hiệu trưởng tại sân trường. Ăn thịt các nạn nhân để mừng thắng lợi, như phương châm “thề ăn gan uống máu quân thù”.

Các nhà hàng quốc doanh treo xác người lủng lẳng trên các móc thịt và dọn thịt người cho các viên chức chính phủ.

Có một tài liệu được soạn thảo năm 1980 để chỉ trích sự tàn bạo xảy ra tại Quý Châu hồi CM/VH. Trong cuộc mít tinh tại một trường trung học cấp 3, ở Shang Shi, có 12 người bị giết. Một số gan bị móc ra đưa về nhà hàng quốc doanh. Cũng tại xã Shang Shi, vị giám đốc quân ủy giết ông Deng Yang Xion và moi gan ra luộc ăn. Ngày hôm sau, ông giết thêm 4 người nữa và moi gan ra phân phối cho 3 đội sản xuất cùng ăn để chứng tỏ sự chuyên chế tập thể. Xác chết còn bị làm nhục và hủy diệt: Lu Lu tại công xã Siyang, Huang Shaoping là cô giáo trường tiểu học Guanging và Chen Guolian, thuộc thị xã Shikang, sau khi bị đánh chết, bị lột trần truồng, lấy que đâm vào âm hộ, phơi xác bên đường.

Ở xã Pu Bei, 10 tên trong đoàn lao động Bo Xue trói Zheng Jian cùng với một cô gái 17 tuổi. Bọn nầy đánh chết Zheng Jian và hiếp dâm tập thể cô gái. Sau đó, đánh chết cô gái rồi moi gan, xẻ vú và âm hộ cô ta.

Tại xã Dong Xing, đoàn lao động NaBo xử tử Zhang Yueye, nhưng thấy ông ta chưa chết, viên cán bộ đặt chất nổ vào miệng ông ta, làm máu thịt văng tung tóe.

Trong cuộc đấu tố tại Qinzhou, một nữ xướng ngôn viên tên Lu Jeizhen bị bắt và bị đâm chết. Sau đó, bị lột quần và nhét quả pháo vào âm hộ rồi châm ngòi nổ.

Phần lớn những người bị giết là trí thức hoặc con cháu của các địa chủ đã bị đấu tố và giết chết trước kia trong "Cải Cách Ruông Đất".

Một phụ nữ bị bắt phải nhận diện và đấu tố cái xác chết của chồng đã bị lóc thịt gần hết. Đã vậy, để trị tội bà đã yêu tên phản cách mạng, buộc bà phải ngủ gần cái đầu lâu của chồng.

Bọn Cộng Sản nầy thật đúng là một bọn thú vật.

4* Món canh thai nhi

Những tờ báo Anh ngữ ở Hồng Kông như East Week, Eastern Express vào tháng 4 năm 1995, đã tường thuật việc phỏng vấn một nữ bác sĩ ở Thẩm Trấn (Shenzhen) gần sát HôngKông, đã gây chấn động trong quần chúng.

Bác sĩ Zou Qin nói rõ cách tốt nhất để chọn thai nhi để ăn, là sản phụ còn trẻ, thai con so, con trai. Chính bà đã ăn 100 thai nhi trong 6 tháng. Trong một bịnh viện có 7,000 vụ phá thai trong một năm, "nếu không ăn mà bỏ đi rất phí".

Một nữ bác sĩ khác ở Sin Hua Clinic còn ca ngợi khía cạnh bổ dưỡng của món hàn-nàm, (thai nhi) làm cho làn da phụ nữ mịn đẹp, thân thể cường tráng và bổ thận.

Trước những tin tức trên, nổi lên nhiều tranh cãi như là man rợ, ăn thịt người (Cannibalism) và vi phạm nhân quyền, khiến cho bà Mary Senander đòi Hoa Kỳ phải giới hạn giao thương với Trung Cộng.

Nhóm phản bác cho rằng đây là chiến dịch bôi nhọ TQ, có ý đồ làm sụp đổ mối bang giao giữa HK và TQ.

Nhưng, những lời tường thuật không gây xúc động bằng hình ảnh. Channel 4 của đài TV HôngKông tung ra những hình ảnh mà người yếu bóng vía không dám nhìn. Thật là ghê tởm và gây xúc động mạnh mẽ.

Đó là hình ảnh của thai nhi trong quá trình thực hiện món ăn.

Bà Jess Search, giám đốc Kênh TV 4 lên tiếng "Hình ảnh chiếu lên sẽ gây khó chịu, nhưng chúng tôi cam đoan rằng quý vị sẽ được biết rõ những sự thật mong đợi".

Năm 2001, một tờ báo Mả Lai in ra vài tấm hình kèm theo lời tường thuật về món ăn thai nhi của người Tàu.

Các thương gia ở tỉnh Quảng Đông (TQ) gần đây lan truyền một trào lưu bồi dưỡng sức khoẻ thấy rởn tóc gáy. Đó là món canh thai nhi.

Thương gia họ Vương, chủ một nhà máy ở Đông Hoàn (Dongwan) đã khoe rằng ông thường dùng món canh thai nhi được thực hiện theo phương thức như sau.

Hài nhi chừng vài tháng, rửa bằng rượu cho khỏi tanh mùi máu, bỏ thêm những vị thuốc bắc như Ba kích, đảng sâm, đương qui, kỳ tử, gừng xắt lát rồi đem chưng cách thủy trong 8 tiếng đồng hồ. Công dụng vô cùng. Bổ khí, dưỡng huyết, cường dương...

Họ Vương ôm cô vợ 19 tuổi, người Hà Nam và khoe "Với tuổi 62 như tôi, mỗi đêm làm tình một lần, chính là nhờ công dụng của món thai nhi đấy".

Thai nhi không nên để đông lạnh, ăn tươi mới bổ dưỡng.

Một ông chủ nhà hàng ở Phật Sơn, tỉnh Quảng Đông cho biết, hiện nay thai nhi rất hiếm, nhưng nếu khách thực sự muốn ăn, thì có một cặp vợ chồng ở ngoài tỉnh mới đến làm thuê ở đây. Vợ có bầu 8 tháng, vì đã có 2 con gái, nhưng nếu kỳ nầy sanh thêm con gái nữa thì có món ăn.

Tại một nhà hàng ở Đài Sơn, ông chủ họ Cao chỉ cái xác thai nhi nhỏ bằng con mèo còn nằm trên thớt, cho biết "5 tháng tuổi thì hơi nhỏ một chút, xác thai nhi nữ nầy do một người bạn kiếm được ở nông thôn. Giá tiền thì tùy thuộc vào số tháng tuổi, sống hay chết, trai hay gái. Thai nhi sống, đẻ thiếu tháng thì giá 2,000 tệ (khoảng 285 USD). Tất cả thai nhi đến nhà hàng thì đã chết.

Món canh thai nhi giá từ 3 đến 4 ngàn tệ (khoảng 400 USD)

Chế độ gia đình một con

Chế độ gia đình một con đưa đến việc mỗi năm có 12 triệu trẻ em gái bị biến mất. Nghĩa là, đã được sinh ra nhưng không đăng ký làm giấy khai sanh. Đó là số liệu mà nữ giáo sư Lu Binbin thuộc Trung Tâm Nghiên cứu về dân cư, đưa ra.

Chính quyền Trung Cộng đã đưa ra những biện pháp như sau:

- Cấm tiết lộ giới tính thai nhi thông qua siêu âm.

- Cấm phá thai sau 14 tuần lễ.

Thế nhưng những lịnh cấm nầy trên thực tế không được thi hành triệt để.

Chế độ gia đình một con hiện tại, năm 2009 thì cứ 117 con trai chào đời, thì song song cùng thời gian, có 100 bé gái lọt lòng mẹ. Tỷ lệ nầy đưa tới năm 2020, thì tại Trung Cộng sẽ có từ 30 đến 40 triệu đàn ông gặp khó khăn là không tìm được vợ.

5* Món ăn dã man của người Tàu- Ăn óc khỉ

Thưởng thức khoái cảm của vị giác trong tiếng kêu thảm thiết của con khỉ.

Người ta khóet một cái lổ trên bàn ăn, vừa vặn với 1 phần 3 của cái đầu con khỉ nhô lên. Chủ quán dùng con dao thật bén, phạt một nhát rất chuyên nghiệp ngang chỏm đầu của con khỉ. Khách dùng muổng múc óc con khỉ còn tươi máu, ăn với gia vị, rau thơm...trong khi con khỉ kêu la, giảy chết dưới bàn.

Món óc khỉ do đại tướng Miêu Canh Nghiêu thời Ung Chính nhà Mãn Thanh nghĩ ra.

Các chuyện huyễn hoặc về món ăn óc khỉ.

Đặc biệt, khỉ chia làm hai nhóm, đực và cái. Nuôi nhốt trong lồng riêng biệt, nhưng để gần cho chúng nhìn thấy nhau trong một tháng mà không "mần ăn" gì được cả. Vào đúng mùa động đực của loài khỉ, chúng bị rơi vào tình trạng kích động, ham muốn tột cùng, đến lúc cao trào thì đem ra gọt đầu làm món ăn.

Người Tàu tin rằng bao nhiêu dục tính, sinh lực, dâng lên tới óc và sẽ truyền sang cho người ăn óc những tính chất đó.

Trong cuốn sách nói về Từ Hy Thái Hậu, tác giả Mộng Bình Sơn viết "Từ Hy Thái hậu rất thích ăn óc khỉ. Bọn thái giám dùng nước sôi tạt vào đầu khỉ. Bị nóng quá, khỉ dùng tay gãi tuột hết lông đầu không còn một sợi, sau đó đem gọt đầu lấy óc dâng lên cho Thái hậu".

6* Kết luận

Người Tàu rất chú trọng về dâm dục, muốn cường dương bổ thận, sống lâu để hưởng lạc dục tình. Lại có truyền thống dâm đảng và tàn bạo. Cái truyền thống đó được thể hiện qua tên nông dân dốt nát Mao Trạch Đông, Giang Thanh, Giang Trạch Dân, Đặng Tiểu Bình qua những vụ giết người tàn bạo trong "Cải cách ruộng đất của Tàu", trong Cách Mạng Văn Hoá, Thiên An Môn và tra tấn dã man tàn bạo đối với Pháp Luân Công, Tây Tạng...

Những cái xấu xa nhất của đảng CSTQ đã được nhập khẩu rập khuôn vào Việt Nam, cũng qua Cải Cách Ruộng Đất, Nhân Văn giai phẩm, Tết Mậu Thân Huế.

Và tên đầy tớ trung thành cũng giống y chang quan thầy Mao Trạch Đông về dâm dục. Đúng là già không bỏ, nhỏ không tha, Tây Tàu, Kinh Thượng gì cũng làm ráo nạo.

Trúc Giang

Minnesota ngày 28-10-2011

===>>> XIN LƯU Ý <<<===

Nếu bạn yếu bóng vía

thì đừng nên kéo chuột (mouse) xuống

===>>> XIN LƯU Ý <<<===













Xem hình ảnh của bọn ác qủy đội lốt người

X

Thai nhi trước khi bị mổ, xẻ, chặt, cắt để làm thành món ăn

Thai nhi đang bị mổ, xẻ, chặt, cắt để đem nấu thành món ăn

Thai nhi đang bị mổ, xẻ, chặt, cắt để đem nấu thành món ăn

Thai nhi đươc rửa bằng rượu cho khỏi tanh mùi máu trước khi bị mổ, xẻ, chặt, cắt để đem nấu thành món ăn

Thai nhi trong chậu rửa cùng cái nhau chưa được cắt bỏ

Thai nhi trong chậu rửa cùng cái nhau chưa được cắt bỏ

Thai nhi được nấu với thuốc bắc, những con quỷ đội lốt người cho rằng
món ăn nầy sẽ giúp chúng có nhiều sinh lực trong việc làm tình (strong sexual ability)

Con quỷ đội lốt người

Thai nhi đang được con ác quỷ cho vào nồi để nấu

Đây là món soup thai nhi sau khi được nấu chín và chuẩn bị đem ra phục vụ cho khách (những con ác quỷ của thế kỷ 21)

Canh thai nhi của bọn ác quỷ Trung Cộng

Con quỷ đội lốt người đang ăn thịt đồng loại

Con quỷ đội lốt người đang ăn thịt đồng loại

Chiếm phố Wall

Chiếm phố Wall” là cách người ta cảnh báo và chữa trị cho một người mắc bệnh thông thường… Nhưng tôi tin rằng đa số người Mỹ biết được giá trị của hệ thống chính trị dân chủ của họ. Họ phản kháng để “refresh” nó chứ chẳng phải để lật đổ nó. Vì nếu muốn từ bỏ hệ thống ấy thì cách tốt nhất là họ nên qua sống ở Việt Nam, Trung Quốc hay Bắc Triều Tiến càng hay.

Tôi muốn bảo vệ chủ nghĩa tự do vì thiết nghĩ rằng nếu chúng ta không nhìn thấy vai trò của nó, bỏ quên nó vì những thứ lý thuyết độc hại khác, con người sẽ phải trả giá. Nhân loại đã từng trả giá vì sự hiểu biết hời hợt về chủ nghĩa cộng sản, vì sự phớt lờ tầm quan trọng của chủ nghĩa tự do…

Huỳnh Thục Vy, Tam Kỳ, Việt Nam

Bắt được trăn khồng lồ vừa nuốt sống chú nai 34 kg

Một con nai trưởng thành đã được tìm thấy trong bụng con trăn Miến Điện dài 4,8m bị bắt và bị giết tại công viên quốc gia ở Florida, Mỹ.

Theo các chuyên gia khám nghiệm, con trăn khổng lồ đã tăng kích thước chu vi dạ dày của nó lên 110 cm sau khi nuốt sống con nai có trọng lượng 34 kg.

Con trăn Miến Điện dài 4,8 m này được coi là con trăn lớn nhất từng bắt được trong môi trường hoang dã ở Bắc Mỹ

Đây là lần đầu tiên một con trăn có kích cỡ lớn như vậy bị bắt tại khu vực Bắc Mỹ và bị bắt ngay sau khi nó vừa nuốt chửng một con nai.

Điều đó cho phép các nhà khoa học Mỹ có thể hiểu rõ cách ăn uống của chúng và từ đó có những biện pháp hiệu quả nhằm ngăn chặn sự lây lan của giống trăn khổng lồ trên tại khu vực này.

Con nai 34 kg chưa kịp tiêu hóa được tìm thấy trong bụng con trăn khổng lồ

Số lượng trăn Miến Điện ở Everglades, Florida tăng một cách đột biến trong vài năm qua sau khi chúng được một số người dân trong khu vực mua về làm cảnh đã thả tự do vào môi trường hoang dã sau khi không thể tiếp tục nuôi lớn chúng được nữa hoặc chúng bị sổng ra ngoài.

Con trăn khổng lồ sau khi bị giết chết

Trăn Miến Điện thường ăn các động vật có vú nhỏ và chim. Nhưng đôi khi, chúng cũng có thể nuốt cả cá sấu, nai và cừu non.

Tấm thẻ bài

Tấm thẻ bài
(Viết cho tấm hình tấm thẻ bài tìm được tại Bình Long)



Bơ vơ một tấm thẻ bài

Mộ phần chẳng có, còn hài cốt đâu…

Người ôi, mình chẳng biết nhau,

Sao tim tôi nhói, mắt lau lệ tràn…

Lòng xin thương xót muôn vàn,

Mong hương hồn đó suối vàng nghỉ ngơi…

Từ xa gửi đến mấy lời,

Cầu mong xum họp với người thân nhân…

Đã tròn bổn phận cõi trần,

Làm dân nước Việt, làm quân Nam hùng…

Đã về đất Mẹ thủy chung…

Lòng dân Nam mãi vô cùng đội ơn.

Cho hồn ai chớ tủi hờn,

Đợi ngày Vàng bóng cờ vờn gió mai…

Vinh danh những Tấm thẻ bài…

TTLan 28/10/2011

Kính cám ơn Thi Sĩ TTlan.

Số đẻ bọc điều

Số đẻ bọc điều ©Đàn Chim Việt

Trung Quốc diễu võ giương oai


Xã luận trên tờ The Washington Times (26/10/2011) Phạm Nguyên Trường dịch
Nước Mỹ đã phải trả giá cho việc để một kẻ lèo lá như H. Kissinger đi đêm với ngài Mao của nước Tàu từ năm 72 thế kỷ trước, những tưởng làm thế là lôi kéo đồng minh chống lại với Liên Xô, có ai ngờ anh khổng lồ chân đất sét Liên Xô không cần đến động thái đi đêm kia vẫn cứ sụp đổ đúng theo quy luật,
trong khi đó hành động đi đêm của ông “Kis Già Giơ” ngỡ là đắc sách lại chính là tự mình chắp thêm vây cho con sói hung ác ở phương Đông để nó ngóc đầu dậy, có thời gian mài nanh dũa vuốt, và rút kinh nghiệm từ bài học Liên Xô để trở thành một đế chế bề ngoài vẫn khoác áo cộng sản mà bên trong thì mưu toan chống lại cả loài người.
Bây giờ đây các ngài chiến lược gia xứ cờ hoa mới mở mắt ra liệu có muộn hay không? Dẫu sao muộn còn hơn không, nếu bài trả lời phỏng vấn của bà Ngoại trưởng Hillary Clinton mà BVN đăng hôm qua vẫn còn chứa đựng những lời xã giao bay bướm thì bài xã luận này mới thực đi thẳng vào những mục tiêu cốt lõi trong cái gọi là “chiến lược trở lại Thái Bình Dương” của Hoa Kỳ.
Bauxite Việt Nam
Nếu sức mạnh là đồng tiền có giá nhất trong quan hệ quốc tế thì Trung Quốc đang tích cực lèn đầy két sắt của họ. Trong mấy năm gần đây, các lãnh tụ cộng sản Trung Quốc đã thực hiện được những thành tựu to lớn trong lĩnh vực quốc phòng, như được thể hiện trong sự gia tăng ngân sách hàng năm trong lĩnh vực này – từ năm 1997 đến năm 2003 ngân sách quốc phòng đã tăng lên hai lần.
So với năm 2010, ngân sách quốc phòng của nước này trong năm 2011 đã tăng thêm 13%. Điều này làm cho Trung Quốc là nước có ngân sách quốc phòng lớn thứ hai thế giới – chính thức đánh giá là khoảng 900 tỷ Mỹ kim. Nhưng các khoản chi không chính thức trong Bộ quốc phòng làm cho con số này gia tăng thêm khoảng 150 tỷ Mỹ kim nữa. Trung Quốc nhìn thấy những cơ hội tốt trong hệ thống quốc tế và cho rằng điều đó sẽ giúp họ theo đuổi sức mạnh, làm thiệt hại cho các nước lân bang. Sự kiện là cho đến nay Trung Quốc vẫn chưa giành được bá quyền trong khu vực cũng không cho phép chúng ta được lầm lẫn trong khi đánh giá ý định của họ.
Lịch sử dạy chúng ta rằng tham vọng của Trung Quốc cũng chẳng khác gì các dân tộc khác và rằng đất nước này sẽ tiếp tục chính sách hướng đến vị trí của một bá quyền khu vực. Xin lưu ý rằng lãnh tụ của nước Phổ là Otto von Bismarck bắt đầu chinh phục khu vực vào năm 1860 và nước Đức thống nhất xuất hiện, mạnh hơn nhiều lần nước Phổ lúc ban đầu.
Nhưng giành vị trí siêu cường thế giới là công việc không thể làm nhanh được. Hoa Kỳ đã và đang làm việc không mệt mỏi nhằm giữ và khuếch trương địa vị của mình trên thế giới kể từ năm 1898. Nếu Trung Quốc có ý định làm theo cách của Mỹ ở châu Á – thậm chí đi xa đến mức có hẳn học thuyết Monroe của mình – thì Hoa Kỳ buộc phải đối đầu, không có lựa chọn nào khác. Nếu thế kỷ XX có thể dạy cho ta bài học thì đấy là Hoa Kỳ không để cho các nước đang phát triển sắp xếp lại hệ thống quốc tế.
Có vẻ như Hoa Kỳ sẽ buộc Trung Quốc phải trả giá đắt cho ý định ngông cuồng này. Chiến tranh lạnh là cuộc chiến tiêu hao sinh lực và Hoa Kỳ đã đẩy Nga vào cảnh nợ nần chồng chất. Trung Quốc chỉ cần nhìn số phận của Đế chế Đức, nước Đức phát xít và Đế quốc Nhật để thấy hình ảnh trong tương lai của mình. Sự cân bằng quyền lực chính trị ở châu Á có ý nghĩa sống còn đối với an ninh của Hoa Kỳ và Hoa Kỳ sẽ khuyến khích sự cạnh tranh trong lĩnh vực an ninh giữa các lân bang của Trung Quốc. Hiệu ứng phụ khá tốn kém có thể sẽ là cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân ở sân sau của Trung Quốc. Những mối đe dọa về mặt quân sự của Nhật Bản, Nam Hàn, Ấn Độ và Nga, với sự trợ giúp của Hoa Kỳ cuối cùng sẽ là mối đe dọa cực kỳ nguy hiểm đối với Trung Quốc.
P.N.T.

VỚI ANH PHẠM TOÀN


Tống Văn Công - Tôi định ngưng viết thời sự chính trị để làm việc khác, bài tôi, thư anh cứ để bạn đọc chia sẻ. Nhưng sáng nay nhận nhiều meo các bạn già hỏi sao không trả lời anh Phạm Toàn; mở Anh Ba Sàm thấy quá nhiều bạn đọc hỏi, bác Phạm Toàn nói vậy, bác Công thấy sao. Thôi thì xin có đôi dòng!
Cám ơn anh gợi ra nhiều điều vui vui, bổ ích. Anh không thích nói chính trị, gây niềm tin, anh khuyên hoài nghi. Vâng, từ thượng cổ, các cụ đã khuyên hoài nghi là tinh thần khoa học, chống lại giáo điều kìm hãm con người. Nhưng tôi thích cách nói của Osho, triết gia Ấn Độ hơn, ông này sinh năm 1931, lứa tuổi anh em mình. Ông ta nói: “Người hoài nghi và người tin tưởng đều mù quáng, họ quay lưng lại nhau, nhưng lại cùng ngồi chung trên một con thuyền”. “Người tin tưởng thì sợ ai đó khêu gợi sự hoài nghi của mình; còn người hoài nghi thì luôn cảnh giác vì sợ bị thuyết phục bởi bất kỳ sự tin tưởng nào”. Osho cho rằng, “chỉ có sự Tin cậy mới vượt qua được cả hai trạng thái hoài nghi và tin tưởng. Tin cậy là sự tồn tại… sinh thành ra tất cả”.
Tôi đang đòi hỏi những điều để có thể Tin cậy và để có điều kiện vượt qua…!
Descartes nói nhiều về hoài nghi. Nhìn đoàn người đang diễu hành trước mắt, ông hỏi đoàn người kia là thật hay chỉ vì ta nằm mơ nhìn thấy? Làm sao phân biệt là mình đang mơ hay đang thức đây? Có trường phái bác lại sự hoài nghi đó, cho rằng: “Hãy trực tiếp đến gặp và hỏi chuyện những người trong đoàn diễu hành ấy, thì sẽ xác định được là mình đang chứng kiến sự thật rành rành chứ không phải trong mơ!”. Bắt chước trường phái này, tôi nói với bạn đồng tuế Phạm Toàn rằng: Chuyện các ông Nguyễn Huệ Chi, Nguyên Ngọc, Nguyễn Xuân Diện… đi biểu tình chống Trung Quốc là hoàn toàn có thật. Càng chắc chắn là có thật, vì các ông ấy đang kiện Đài truyền hình Hà Nội. Và không cần phải “hoài nghi khoa học” nữa, vì các ông ấy đã bị Tòa án Đống Đa bác đơn rồi!
Thư anh viết với danh xưng Phạm Toàn, tức là ông thầy giáo, ở cuối thư anh còn chua thêm câu “Viết khi nhớ đến các đồng nghiệp trong nhóm C.B.”. Tôi mới đọc bản Ý kiến của 14 vị trí thức yêu nước gửi Bộ chính trị, Quốc hội, Chính phủ và bạn đọc cả nước, ở mục “3 - Về giáo dục”: “Ở rất nhiều nơi, sự cứng nhắc và áp đặt của hệ thống chính trị đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động giáo dục”. Bạn Phạm Toàn phê phán “sự quan tâm trên phương diện lý luận đều thuộc chính trị” ư? Hình như đó là ý kiến của nhà văn Châu Diên chứ không phải nhà giáo Phạm Toàn! Liệu công trình giáo dục của nhóm Cánh Buồm có được đưa vào quốc sách giáo dục hay không, nếu như vẫn còn bị “sự áp đặt” nào đó?
Ông bạn đồng tuế của tôi ơi, rồi sẽ đến một ngày gần đây thôi, bạn sẽ phải cám ơn tôi cho mà coi!
Chủ nhật, 30-10-2011
T.V.C.

Một cái chết “nổi tiếng” không ai ngờ

Bà Chen Xianmei (trên cùng), người giúp cháu Yueyue (phải, giữa) bị hai chiếc xe cán lên người, trong lúc 18 người đi ngang trước đó làm ngơ. Nguồn: weibo.com

Dẫu biết rằng đã sinh ra làm người thì ai cũng phải chết, cũng từ giã cõi đời nầy để về nơi vô định. Tuy nhiên có những cái chết thật êm thắm và bình thường mà ít người biết đến, và cũng có những cái chết làm bàng hoàng hay gây xúc động cho nhiều người trên thế giới. Và trong tháng Mười với lễ Haloween, là lễ Vong Hồn, đang sắp đến, chúng ta đã chứng kiến ba cái chết mà có thể cho là ba bi kịch của cuộc đời hay là rất “nổi tiếng”.

Cái chết thứ nhất là của một người nổi danh và được yêu chuộng của rất nhiều người trên thế giới đã lâu. Đó không ai khác hơn là Steve Jobs. Ông ta là một nhà khoa học đại tài, một kỹ sư tuyệt diệu, một nhà lãnh đạo đầy tâm huyết, một nhà thương mại rất thành công, và hơn hết là một tấm gương sáng chói cho tuổi trẻ trong việc sống và làm việc theo những ước vọng chính đáng của mình.

Steve Jobs đã góp phần không nhỏ trong việc ứng dụng những phát minh của khoa học để nâng cao đời sống, liên kết xã hội, cải tiến giáo dục, và làm cho cuộc sống con người được tốt đẹp và đáng yêu hơn. Ông ra đi khi tuổi đời còn rất trẻ và con đường sáng tạo còn nhiều hứa hẹn. Và sự ra đi của ông đã để lại nhiều tiếc thương và đau buồn cho nhiều người trên thế giới. Tuy nhiên những cái gì ông để lại quả là lớn lao. Không phải chỉ có những sản phẩm mà hàng triệu, hàng tỉ người đang yêu thích như iMac, iPod, iPhone, iPad, iTune, etc. mà còn là một tấm gương cho tinh thần say mê khoa học, tìm tòi, ứng dụng những cái mới, để cải tiến xã hội và phụng sự con người, và một tinh thần quả cảm trong việc chống chọi với bệnh tật và làm việc hăng say cho đến phút cuối của cuộc đời.

Cái chết thứ hai là của một người cũng có tiếng tăm không kém. Tuy nhiên cái chết của ông làm cho nhiều người thở phào nhẹ nhõm hay nhún vai coi như sự đã an bài vì cái nghiệp quả báo. Một cái chết đầy đớn đau, tủi nhục và không được một chút tiếc thương vì những hành vi tàn ác và thiếu lương tâm của ông khi còn sống. Đó chẳng ai khác hơn là Moammar Gadhafi, tổng thống 42 năm trị vì của đất nước Lybia.

Moammar Gadhafi đã có trong tay biết bao nhiêu quyền hành, danh vọng, tiền bạc, của cải mà ông đã vơ vét trong 42 năm dài độc quyền cai trị, nhưng đến giờ phút cuối ra đi, ông đã đem được gì và để lại được gì? Ông chẳng đem được gì ngoài một thân xác bị bầm dập và hôi thối vì bị thương tích và lôi lên từ cống rãnh. Ông chẳng để lại được gì ngoài một tiếng tăm bị nhiều người nguyền rủa. Không những của cải bị thu tóm, hoàn trả cho dân, mà đến gia đình con cái còn bị ly tán, bỏ mạng với ông.

Thế đó, với 42 năm cầm quyền, ông đã tự cho mình là bậc đế vương, nắm quyền sinh sát trong tay, Gadhafi đã tạo nên một guồng máy cai trị và đàn áp khổng lồ, chắc hẳn ông không ngờ rằng có ngày những người dân lặng căm và sợ sệt kia sẽ vùng lên và quyết tử với ông. Và khi đó thì công an, mật vụ, dùi cui, súng đạn, và sự tàn sát nhẫn tâm cũng không làm cho họ lùi bước. Cái chết của ông và sự tan rã của triều đại ông là điều hiển nhiên không thể tránh khỏi. Cái chết của ông quả không để lại được gì ngoài một tấm gương cho những kẻ cai trị của những chế độ độc tài vô nhân và tàn bạo trên trái đất nầy: nếu không sửa đổi và làm theo ý nguyện của toàn dân thì cái ngày nhân dân vùng lên sẽ đến và cái chết sẽ còn bi thảm hơn cả cái chết của Gadhafi.

Trái ngược với hai cái chết ở trên, người thứ ba ra đi là một người chẳng từng được ai nghe đến vì em chỉ mới có hai tuổi đời, nhưng cái chết của em cũng đã được truyền tải rộng rãi khắp năm châu, và để lại một sự xúc động vô cùng to lớn cho nhiều người trên thế giới. Đó là em bé Wang Yue, thường được gọi là YueYue.

YueYue đã ra đi vào ngày 22 tháng Mười, nhưng tai nạn xảy ra cho em là vào ngày 13 tháng Mười khi hai chiếc xe tải lần lượt cán qua người em, và không dừng lại để cứu giúp. Còn tệ hơn vậy, không một ai trong số 18 người đi ngang qua, đã dừng lại để cứu giúp hay đem em vô chỗ an toàn. Sự vô tâm và coi thường mạng sống của những người nầy đã làm dấy lên một làn sóng phẫn nộ khắp thế giới, nhưng nhiều nhất là ở tại Trung Quốc. Trang mạng Sina Weibo, tương tự như Twitter, đã có hơn 45 triệu ý kiến đóng góp cho sự kiện nầy, và nói chung là nhiều người đã rất phẫn nộ vì tình trạng đạo đức suy đồi mà điển hình là sự nhẫn tâm làm ngơ của những người qua lại trước tình trạng một em bé hai tuổi đang nằm đau đớn với máu me và tiếng khóc vô vọng như vậy. Họ phẫn nộ vì thương cảm cho em bé, hay phẫn nộ vì chính họ đang phải sống trong một xã hội mà đạo đức và lương tâm không còn chỗ đứng?

Trong những ngày qua, thế giới không ngớt bình luận về nguyên nhân của sự tàn nhẫn của hai người tài xế xe tải, của sự vô cảm, của sự thờ ơ và ích kỷ của 18 người đi ngang qua chỗ em bé YueYue nằm ở Foshan, Guangdong. Có người cho là cái nguồn gốc là ở chỗ thiếu giáo dục, trẻ em không được dạy dỗ về môn đức dục ở nhà trường. Có người cho là tại vì sự mất niềm tin và sợ hãi vì đã có những trường hợp cứu người lại bị người kiện tụng để đòi bồi thường. Có người cho rằng xã hội Trung Quốc ngày nay chỉ chú trọng về vật chất và không coi trọng cái tình con người, nhất là những người không quen biết nhau. Và có rất nhiều ý kiến khác nhau mà ta không thể biết hết được. Tuy nhiên, có một ý kiến mà có vẻ bao trùm hết mọi khía cạnh và đáng làm cho chúng ta suy nghĩ:

Đảng Cộng Sản Trung Quốc không quan tâm đến bất cứ ai hay bất cứ điều gì khác hơn sự sống còn của nó. Nó đã sát hại 80 triệu người dân Trung Quốc từ năm 1949 và đang giết hại hàng triệu người luyện tập Pháp Luân Công. Cái lý do cho cái chết của em bé YueYue chỉ vì Đảng Cộng Sản đã lấy mất những bản chất tốt đẹp và lòng tin vào các đấng bề trên của người Trung Hoa.”

Quả thật những đức tính tốt đẹp của người Trung Hoa khi xưa dựa vào những triết lý và nguyên tắc sống của đạo Phật, của Khổng Tử, của Mạnh Tử, và của Lão Tử đã không còn nữa. Ngày nay đa số người Trung Hoa sống trong sự cạnh tranh và đua đòi vật chất. Họ sẵn sàng làm những việc ghê ghớm nhất vì lợi nhuận ví dụ như sản xuất sữa và trứng với những vật liệu rẻ tiền và có hại cho sức khỏe để bán cho người tiêu dùng bất kể là trẻ thơ hay là người tàn tật. Họ làm ra những đồ chơi bắt mắt nhưng rẻ mạt và độc hại vì dùng sơn có chất chì để bán cho trẻ thơ. Họ thu gom dầu cặn từ cống rãnh và lọc lại để bán cho các nhà hàng. Vì đạo đức suy đồi và lòng tin con người với nhau đã vô cùng cạn kiệt, họ dửng dưng trước những khổ đau của đồng loại, và của một sinh vật bé nhỏ, đáng thương, và tuyệt vọng như YueYue.

Đây không phải là lần đầu tiên mà Trung Quốc đã có một chuyện thương tâm làm động lòng trời, mà đã có biết bao những câu chuyện thương tâm khác. Ngày 15 tháng Chín năm nay một người 30 tuổi tên là Way Hongbin, đã dùng dao giết chết 6 người kể cả 2 trẻ thơ vô tội. Ngày 11 tháng Ba, một người ở Fujan dùng dao giết 8 học sinh và làm bị thương 5 người khác ở một trường học. Ngày 11 tháng Năm, Wu Huanming, 48 tuổi đã đâm chết 9 người, bao gồm 7 em bé ở một trường mẫu giáo. Những câu chuyện thương tâm ở trên không khỏi làm cho chúng ta suy nghĩ về chế độ “ưu việt” mà Trung Quốc đang theo đuổi và Việt Nam đang noi theo. Phải chăng đó là một con đường tốt đẹp cho chúng ta rập khuân và bắt chước?

Chắc hẳn rằng em bé YueYue cũng không ngờ rằng cái chết của mình lại được chú ý nhiều đến như vậy. Chắc hẳn rằng trước khi nhắm mắt bé YueYue cũng không hiểu tại sao đồng bào mình lại quá nhẫn tâm, lạnh nhạt với một bé thơ vô tội như vậy. Nhưng chắc hẳn ở bên thế giới bên kia, em cũng có một phần mãn nguyện vì cái chết của mình có thể làm mở mắt những con người vô cảm, hay có thể làm cho thế giới và đặc biệt hơn là những người Cộng Sản có thể tìm ra nguyên nhân của sự vô cảm mà nếu không khéo đổi thay thì nó có thể tiêu diệt cả thế giới loài người và ngay cả chính bản thân họ.

© Trần Việt Hoàng

Ðạo đức và chủng tộc


Nguyễn Hưng Quốc - Qua vụ tai nạn của bé Yue Yue – Wang Yue – ở Quảng Đông, Trung Quốc ngày 13 tháng 10 vừa rồi, báo chí Tây phương nêu lên câu hỏi “Người Trung Quốc nhẫn tâm?” hoặc tỏ rõ thái độ phê phán, xem đó là “một xã hội bệnh hoạn trầm trọng” (A seriously ill society).
Trên các mạng lưới xã hội như Facebook hay Twitter cũng như các bản tin và phát biểu gửi qua email, người ta lại càng mạnh miệng hơn. Cái ác của người Trung Quốc không phải chỉ xuất hiện như một nhận xét. Mà như một tiếng chửi. Từ một số câu chuyện vô tâm và vô cảm như vậy, nhiều người khái quát lên thành một nhận xét: Người Trung Quốc, với tư cách một chủng tộc, tự bản chất, vốn ác. Ác với người dân của họ. Và dĩ nhiên càng ác hơn với người nước ngoài.
Nói đến người nước ngoài, không thể không nhớ mấy thước phim tài liệu xem cách đây mấy năm về cảnh 43 người Tây Tạng vượt biên qua Ấn Độ tị nạn. Lính Trung Quốc, đứng trên một ngọn đồi cao, nhắm từng người, từng người bắn. Hết người này ngã gục đến người khác ngã gục. Như người ta giết súc vật.
Đọc nhiều bản tin về những cái ác ở Trung Quốc, tuy nhiên, tôi vẫn không chấp nhận luận điệu cho người Trung Quốc, tự bản chất, là ác.
Không chấp nhận, thứ nhất, vì nguyên tắc. Bất cứ sự khái quát hóa nào cũng liều lĩnh. Khái quát hóa về bản tính của một dân tộc lại càng liều lĩnh. Nhận diện bản tính của một dân tộc chỉ vài ba triệu dân đã khó. Với một dân tộc lên đến cả tỉ người như Trung Quốc lại càng khó. Ngay cả việc dựa vào số đông – tức là chấp nhận trước vô số ngoại lệ – cũng khó. Mà không phải chỉ với cả một dân tộc. Ngay chỉ với một người, một người cụ thể nào đó thôi, việc đánh giá cũng khó và đầy nguy cơ sai lầm. Lý do chính là con người, ngay cả những kẻ đơn giản và chất phác nhất, vẫn có tính đa diện; và vì đa diện, nên có thể dẫn tới những nhận định hoàn toàn khác nhau.
Thứ hai, cho dù các con số thống kê cung cấp đầy đủ chứng cứ là một cộng đồng hay một dân tộc nào đó phạm tội ác nhiều hơn, thậm chí, nhiều hơn hẳn các cộng đồng hoặc các dân tộc khác thì điều đó cũng không nhất thiết dẫn đến việc quy trách nhiệm vào yếu tố chủng tộc. Như ở Mỹ, chẳng hạn. Hầu như tất cả các con số thống kê đều cho thấy tỉ lệ tội phạm của người da đen cao hơn hẳn người da trắng. Ở Úc, thống kê thời gian gần đây cũng cho thấy tỉ lệ bạo động của một số cộng đồng di dân từ Phi châu rất cao. Họ đánh nhau. Đánh các sắc dân khác. Và đánh cả cảnh sát. Thường, các chính khách cũng như báo giới ít khi nêu đích danh vấn đề tội phạm của một cộng đồng nào đó. Tuy nhiên, thỉnh thoảng do vấn đề quá trầm trọng, họ phải lên tiếng. Trường hợp của người Sudan ở tiểu bang Victoria vào đầu năm 2011 này là một ví dụ. Tuy nhiên, ngay cả những con số thống kê như vậy cũng không chứng minh được là dân tộc hay chủng tộc này dữ và ác hơn dân tộc hay chủng tộc khác. Dưới mắt các nhà xã hội học, ở các nước phát triển, đằng sau những tội phạm và tộc ác của một cộng đồng, ẩn chứa nhiều lý do khác quan trọng và quyết định hơn nhiều, ví dụ, hoàn cảnh kinh tế, điều kiện giáo dục, ký ức về một tuổi thơ từng bị áp bức, mặc cảm bị thua kém và bất lực, v.v…
Thứ ba, giới nghiên cứu, đặc biệt giới nghiên cứu Tây phương, càng ngại ngần khi quy chuyện dữ hay ác vào yếu tố chủng tộc. Bởi, nhìn vào tấm bản đồ tội ác trên thế giới trong suốt thế kỷ 20 vừa qua, người ta dễ dàng nhận ra ngay một điều: không có nơi nào thực sự vô tội cả. Ở châu Phi thì hầu như triền miên có chiến tranh và cùng với chiến tranh là nạn diệt chủng. Bộ lạc này giết bộ lạc kia. Dân tộc này giết dân tộc khác. Ghê rợn nhất là vụ diệt chủng tại Rwandan, một nước nhỏ ở Tây Phi, vào năm 1994: Trong vòng mấy tháng, có khoảng gần một triệu người, hay 20% dân số, bị giết chết. Họ ác ư? – Vâng, thì ác. Nhưng nhìn sang châu Á mà xem. Trước hết là người Nhật. Trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, dân tộc có truyền thống thiền và kiểu chào cực kỳ lễ phép ấy đã giết cả hàng mấy chục triệu người, trong đó, riêng tại Việt Nam, có khoảng từ một đến hai triệu người trong trận đói Ất Dậu (1945). Trung Quốc cũng không thua gì Nhật Bản. Mao Trạch Đông cũng đã giết chết cả mấy chục triệu người. Toàn là dân Trung Quốc cả. Rồi Pol Pot ở Cam Bốt. Cũng những cánh đồng xương mênh mông với hàng triệu oan hồn. Từ đó, có thể nói là người châu Á, nói chung, dữ và ác ư? – Vâng, thì ác. Nhưng còn châu Âu, nơi văn minh phát triển nhất thế giới với tư tưởng nhân văn và nhân đạo được xem là trụ cột của văn minh nhân loại từ thời hiện đại đến hậu hiện đại? Chính ngay trung tâm của cái châu Âu đầy tự hào và rực rỡ hào quang ấy, trong thập niên 1940, đã diễn ra những vụ giết người diệt chủng tàn bạo nhất trong lịch sử nhân loại với cả mấy triệu nạn nhân. Cũng thuộc châu Âu, Nga đóng góp vào bản đồ tội ác một mảng màu đen tối không thua gì phát xít Đức. Còn Mỹ? Hai quả bom nguyên tử thả xuống Nhật, dù được biện minh cách nào đi nữa, cũng để lại trong lương tâm người Mỹ những vết thương rất khó lành.
Chính vì ở đâu cũng xảy ra tội ác như vậy, không có ai đủ tự tin để lên án cái ác của những người khác và ở những nơi khác. Người ta biết rõ một điều: cái ác, nếu nằm trong máu, thì nó có thể tìm thấy ở tất cả mọi người, hậu duệ của những kẻ trải qua cả hàng chục, thậm chí, hàng trăm ngàn năm sống bằng nghề săn bắn, vốn là nghề căn bản ở thời thượng cổ. Nó đã trở thành một thứ bản năng của con người. Văn hóa và văn minh có thể đè nén hay thuần hóa cái bản năng ấy. Nhưng chắc chắn là không hoàn toàn. Bằng chứng? Thì cứ nhìn lại Holocaust mà xem. Những cách giết người ở Holocaust rất “khoa học”. Và cũng rất “văn minh”.
Lý do thứ tư, việc cho dân tộc này hay dân tộc khác ác – trong khi chưa chắc đã chính xác, dễ dẫn đến những sự kỳ thị chủng tộc vốn bị xem là một trong những nguyên nhân chính gây nên những cái ác khủng khiếp nhất trên thế giới. Như vậy, chúng ta sẽ ở trong vòng lẩn quẩn: Chúng ta lên án cái ác và, cùng lúc, nuôi dưỡng mầm mống của cái ác bằng chính việc lên án – qua đó, khuyến khích tinh thần kỳ thị chủng tộc – của chúng ta. Đó là điều tuyệt đối không nên.
Nhưng nếu cái ác không gắn liền với yếu tố chủng tộc thì chúng ta sẽ giải thích như thế nào về hiện tượng cái ác thường xảy ra, với mức độ đậm đặc và đáng ghê sợ, ở nơi này nhiều hơn hẳn ở những nơi khác?
Nguyên nhân nằm ở đâu?
Theo Blog Nguyễn Hưng Quốc (VOA)

Bão Tuyết Nhiều Tiểu Bang, 3 Triệu Nhà Mất Điện, 3 Chết

Bão Tuyết Nhiều Tiểu Bang, 3 Triệu Nhà Mất Điện, 3 Chết; Connecticut: Mất Điện Có Thể Kéo Dài 1 Tuần Vì Bão Tuyết



STATE COLLEGE, Pennsylvania - Bão tuyết quay cuồng thường thấy vào Tháng 2 gây mất điện hơn 3 triệu nhà tại vùng đông bắc Hoa Kỳ từ hôm Thứ Bảy, làm gián đoạn đường hàng không và đường bộ - vài nơi, tuyết dày trên 2 feet.


Bão đang di chuyển chậm ra khỏi New England. Các viên chức cho biết phải nhiều ngày sau dòng điện mới có thể tái lập. Cành cây gãy, dây điện bị đứt đó đây. Ít nhất 3 người chết.
Tình trạng khẩn cấp đuợc ban hành tại các tiểu bang New Jersey, Massachusetts, Connecticut và 1 phần New York. 750,000 nhà mất điện ở Connecticut, phá kỷ lục do bão Irene gây ra trước đây. Thống đốc Dannel Malloy tuyên bố: có thể mất điện 1 tuần lễ.
Miền tây Massachusetts bị ảnh hưởng nhiều - Plainfield ghi nhận 27 inches tuyết. Central Park tại New York có tuyết dày trên 1 inch, là kỷ lục với Tháng 10 thông thường. Chiều dày của tuyết vào rạïng sáng chủ nhật tại West Milford (New Jersey) 45 dặm tây bắc New York là 19 inches. Tại các nơi khác, muà đông đến sớm là điều vui với 1 số người - 2 khu trượt tuyết của tiểu bang Vermont bắt đầu đón khách. Nhưng, sự nghiêm trọng của đợt bão tuyết này là bất ngờ - cư dân đuợc yêu cầu hạn chế đi lại.
Giới hạn của tốc độ lái xe bị giảm trên những cây cầu giữa New Jersey và Pennsylvania - vài đuờng bị đóng vì tai nạn, hay cây đổ. 2 phi trường vùng New York và phi trường Philadelphia báo cáo nhiều chuyến bay bị chậm trễ.
Mưa và tuyết làm khổ những người biểu tình của phong trào Occupy Wall Street - vào lúc rạng sáng chủ nhật, chỉ còn vài người ngủ qua đêm tại công viên Zuccotti. 1 thanh niên 24 tuổi có túi ngủ rút lui nói "Tôi rét run".


http://www.vietbao.com/D_1-2_2-349_4-182482_15-2/

NHỮNG CON SỐ BIẾT NÓI


Oanh Yến Thị Phạm - Sáng nay đọc bài “Nhắn tin góp đá:7,7 tỷ đồng” trên báo Tuổi trẻ, tổng kết cuộc vận động 50 ngày đêm để “góp đá xây Trường Sa”. Đến 24 giờ đêm 30/10/2011 đã có hơn 365.000 số điện thoại nhắn tin góp đá. Tổng số tin nhắn mà tổng đài nhận được là hơn 480.000 với số tiền đóng góp “lên đến” 7,7 tỷ đồng.
Báo Tuổi trẻ đã cho rằng con số trên đã nói thay tình cảm, tấm lòng, sự chia sẻ của đất liền với Trường Sa, với biển đảo. “Chỉ” trong 50 ngày nhưng chiến dịch đã nhận được sự ủng hộ tuyệt vời từ bạn đọc báo Tuổi trẻ và người dân cả nước.
Với sự vận động tuyên truyền tại các trường Đại học, Cao Đẳng vào mùa khai trường, các công ty đơn vị trong cả nước, Tổng cục An ninh 1, các trường phổ thông, tiểu học qua tin nhắn ở dại hội Đoàn. Với sự giúp sức của Bộ Thông tin Truyền thông, Tổng công ty truyền thông đa phương tiện VTC, các mạng di động Viettel, MobilFone, VinaFone, S-Fone, Vietnammobile, EVN Telecom, các hệ thống rạp chiếu phim BHD, Megastar, Galaxy, các mạng xã hội. Kết quả thu về là con số 7,7 tỷ đồng nói lên sự “ủng hộ tuyệt vời của bạn đọc báo Tuổi trẻ và người dân cả nước”, theo như cách nói của báo Tuổi trẻ.
Đọc con số trên mà nổi gai hết xương sống vì sự vô cảm đã lan sang cả lãnh vực cao quý nhất là Tình yêu nước, sau khi đã tàn phá những mặt như Đạo đức, Giáo dục, Nhân cách, Gia đình và Xã hội của Việt Nam.
Nếu ví dụ tất cả 365.000 số điện thoại nhắn tin góp đá trên trong suốt 50 ngày đều là của những người xứng đáng với tên gọi Nhân dân, tức là đều là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, thì so với số lượng đảng viên hiện tại là 3.749.279 người (1), thì tỷ lệ đảng viên tham gia góp đá là: 9,7%. Có nghĩa là có trên 90% các vị “nhân dân” không hưởng ứng cuộc vận động rầm rộ này.
Hoặc nếu ví dụ 365.000 số điện thoại trên, tất cả đều là của lực lượng kế thừa của “giai cấp nhân dân” tức Đoàn viên thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, thì so với số đoàn viên hiện tại là 6.100.000 (lấy số tròn)(2), thì tỷ lệ đoàn viên tham gia góp đá sẽ là: 6%(lấy tròn).
Với sự tham gia của các nhà cung cấp mạng đi động, gửi tin nhắn đến các số thuê bao, thì với trên 30 triệu người dùng điện thoại di động với trên 150 triệu số thuê bao di động(3), tỷ lệ tham gia cuộc vận động trên sẽ là: 1,2%. Và một tin nhắn từ các nhà cung cấp dịch vụ chỉ 500đ/tin nhắn, số tiền đã phải bỏ ra là 75 tỷ đồng. Lỗ nặng.
Hỡi các vị xứng đáng với danh xưng “nhân dân”, các vị cứ vô tư
-Dành độc quyền lãnh đạo.
-Dành độc quyền yêu nước.
-Cứ vô tư đạp vào mặt, bắt cóc, bắt giữ trái phép những thằng, những con không xứng đáng được gọi là nhân dân, không được phép yêu nước.
-Cứ vô tư xé nát bất cứ vật gì có chử HS-TS-VN.
-Cứ vô tư gọi những người nào xuống đường biểu tình thể hiện lòng yêu nước là phản động.
Các vị sẽ nhận được “sự ủng hộ tuyệt vời” của nhân dân cả nước là SỰ VÔ CẢM VỀ LÒNG YÊU NƯỚC. Đó là món quà rất quý mà các vị có thể dâng cho Tàu.
Sài Gòn 31/10/2011
Oanh Yến Thị Phạm
1-Tạp chí xây dựng đảng, Công tác phát triển đảng viên 2010, 24/05/2011.
2-Thống kê số lượng đoàn viên, VI. wikipedia
3-30 triệu dân xài… trên 150 triệu thuê bao di động, Lao động 12/10/2011


www.chimbaobao.com

Nga Sắp Được WTO Thu Nhận Sau 18 Năm Xin Gia Nhập


MOSCOW - Chính phủ Nga hy vọng có thể sớm giải quyết các bất đồng với Georgia để được tổ chức mậu dịch quốc tế (WTO) thu nhận.
Hôm chủ nhật, TT Medvedev hội đàm với ngoại trưởng Micheline Calmy-Rey của Thụïy Sĩ, là người điều giải 2 nước. 1 phụ tá của TT loan báo thỏa thuận sau cùng có thể đạt đuợc trong ngày.
Nga xin gia nhập WTO từ 18 năm và là nền kinh tế lớn duy nhất chưa là thành viên của WTO.
Thông tấn Interfax ghi : phụ tá TT cho hay 1 số vấn đề cần đuợc minh định, và ngoại trưởng Thụy Sĩ sắp đi Tbilisi để nói chuyện với lãnh đạo Georgia.
Tuần qua, cộng hoà Georgia chấp nhận trên nguyên tắc đề nghị của các nhà điều giải về cơ may tiếp nhận Nga vào WTO.
Để đuợc gia nhập WTO, nước ứng viên phải thoả thuận với mọi phe liên quan - cho tới nay, Georgia liên tục bỏ phiếu phủ quyết chống lại Nga.


http://www.vietbao.com/D_1-2_2-349_4-182480_15-2/

MINH TRIẾT BÀ XẨM


nguoithathoc1959 - Chuyện kể rằng “người” đã khóc và đổ bệnh vì cố ý sai lầm trong cải cách ruộng đất, giết oan hàng vạn người dân vô tội, và vì ‘khóc’ nhiều quá sau khi xin lỗi đồng bào với câu nói nổi tiếng ba đình ‘Tui nói đồng bào nghe rõ không?’ đâu phải mình tui làm, mà thằng Chinh thằng Duẫn còn ác hơn tui. bằng chứng là thằng Chinh còn đấu tố cả cha mẹ nó, đấy! đấy! đồng bào thấy chưa? tui đâu có ác bằng tụi nó…
Vì khóc nhiều quá nên túi lệ của “người” khô queo, phải về Tầu chữa trị kẻo bị mù, XHCN mất đi vị thần…tưởng tượng. Trước khi về đất Mẹ “người” còn căn dặn các cháu miền nam ra thăm đất bắc nhớ giữ kinh nguyệt cho đều chờ “người” về gieo giống đỏ, thử hỏi còn ai quan tâm phụ nữ hơn “người”.
Các ‘đồng chí’ lãnh đạo còn cẩn thận gởi thêm hai em y tá miền nam để chăm sóc “người” , một em tên LIÊN và một em tên MIÊN đang tuổi trẩy hội trăng rầm, điện nước đầy đủ, thật chẳng có gì sướng hơn khi đang buồn phiền mà được cải thiện bằng ‘rau sạch’ .
Vì “người” là cha già dân tộc (có người còn gọi là cha già dâm tặc) nên bản chất ‘minh triết’ của “người” luôn chói lọi trong mọi hoàn cảnh, số là cả hai em Liên – Miên đều đẹp, các ‘đồng chí’ dép râu nhìn vào còn muốn…ở tù, nói chi “người”. Tính ga-lăng “người” mang về từ thời kiếm cơm độ nhật ở Pháp có dịp trổi dậy, hơn nữa Liên – Miên cứ dẹo tới dẹo lui mỗi ngày làm sao “người” chịu nổi, vì một em chăm sóc một ngày nên “người” nảy ra minh triết nịnh đầm là cái gì cũng số một nhưng số một của những số một vẫn là cái…L.
Kể từ hôm đó hãy “người” thấy Liên là phán ngay : Liên số một, Miên số hai .
hôm sau thấy Miên thì “người” chuyển kênh ngay : Miên số một, Liên số hai .
Và cứ thế sự minh triết của “người” đưa hai em Liên – Miên lên đĩnh cà nông của “người” .
Nhưng sự đời vốn không đơn giãn, đâu cứ như “người” đang giỡn mãi, một hôm vừa thấy Liên thì “chân lý cái…ấy không thể nào thay đổi” lù lù bước vào…
Liên số một – Miên số hai, “người” nói.
Vừa lúc đó thì Miên cũng bước vào, thấy tình thế khó xử “người” nhìn quanh chợt thấy bà Xẩm già đang quét dọn, bao tinh hoa minh triết chợt ùa về…
Liên số một – Miên số một…Bà xẩm số hai .
————-
Hà nội, ngày la thăng, tháng tấn dũng, năm ‘minh triết’ 2011.
Không biết cái viện minh triết của ‘ngài’ giáo sư tóc bạc như mây có từ khi nào, trước hay sao viện IDS nhưng có lẻ nó sống thọ là nhờ mang cái tên Hồ chí Minh chăng?
Và viện ‘minh triết’ HCM càng rực sáng khi có những trên dưới 80 trí thức thuộc thành phần nhà báo, nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu, nói chung là đủ mọi nhà chỉ thiếu mỗi ông…nhà đòn.
Càng ‘ớn lạnh’ hơn nữa khi nghe đây là buổi tham luận để tìm tư tưởng tiến bộ của đủ mọi nhà…để phụng sự dân tộc và nhân loại, dựa trên tư tưởng tiến bộ của ông Hồ chí Minh???
Tư tưởng của ông HCM là tư tưởng của người cộng sản, bản chất của cộng sản là tuyên truyền dối trá bịp bợm, lật lọng, chính những người trí thức cả đời theo cộng sản phải ngậm đắng nuốt cay than rằng vì lầm nơi…lầm lúc..lầm người nhưng cái sai lầm uổng phí cả đời là đã ngốc, nghe và tin cộng sản.
Chẳng ai thèm đá đồ chó chết, để xét đoán một con người thường là phải đợi đến khi đóng nắp quan tài, gọi nôm na là định luật cái quan. người ta mới nói đến lúc sinh thời người đang nằm kia đã làm được gì cho gia đình, sống ra sao lúc sinh thời và nếu là người từng đứng đầu một đảng để lãnh đạo một đất nước người ta nhìn vào di sản người đó để lại, bất kể là chết lành hay chết thảm, tất nhiên chẳng ai đem sự thành bại để luận anh hùng.
Di sản ‘minh triết’ của ông Hồ chí Minh là chủ nghĩa cộng sản, tư tưởng tiến bộ, dân chủ hay không dân chủ đều nằm trong và dưới búa liềm của chủ nghĩa Mác-Lênin, thần tượng của ông Hồ là Staline, Mao trạch Đông, có phải ông Hồ từng nói “Ai có thể sai, chứ Staline và Mao không thể sai được”, và rằng tôi (HCM) chẳng có tư tưởng gì đã có mấy ông này (HCM đưa tay chỉ Staline và Mao) nói hết rồi, vậy tư tưởng HCM (nếu có) để gọi là tiến bộ, đó là hệ tư tưởng gì?
Lịch sử chứng minh chưa có thời nào thành phần nhân sĩ trí thức bị xem thường kể từ ông Hồ mang vác thứ chủ nghĩa ngoại lai về để áp đặt lên miền bắc XHCN, kể cả thời thực dân pháp nhân sĩ trí thức cũng được coi trọng ở mức độ nào đó và tất nhiên họ tự do hơn về mặt ngôn luận để dùng ngòi bút đấu tranh với tội ác.
Thực dân sát hại nhân sĩ trí thức VN thời đó là điều có thể hiểu được, song đảng cộng sản đứng đầu là ông Hồ chí Minh tàn sát chẳng những nhân sĩ trí thức mà ngay cả dân lành vô tội cũng bị giết oan qua Cải cách ruộng đất lên đến hàng trăm ngàn người vô tội thì gọi đó là gì nếu không phải tội ác diệt chủng?
Ông Hồ chí Minh là lãnh tụ vĩ đại, là cả đời vì nước vì non, không vợ không con hay là gì đi nữa cũng chỉ là của riêng đảng cộng sản mà thôi, đối với dân tộc Việt Nam ông Hồ chí Minh là tên phản bội, tội đồ dân tộc, mang chủ nghĩa cộng sản về VN chỉ làm băng hoại truyền thống đạo dức của người VN mà cha ông ngàn đời để lại, Con tố cha, vợ tố chồng, tớ phản chủ, tạo hận thù giữa người dân với nhau, kể cả sự thanh trừng tàn ác trong nội bộ đảng cộng sản để đến cuối đời phải chết trong nhục nhã, không được chôn cất theo ước nguyện sau cùng, phải làm vật trang trí cho chế độ.
Nhìn vào hiện tình đất nước VN hôm nay, không người có lòng tự trọng nào dám tự nhận ta là minh triết (trừ vị viện trưởng viện minh triết HCM), khôn ngoan “minh triết” của người cộng sản (nếu có) hãy để ông Hồ chí Minh được yên nghĩ theo di chúc, hỏa táng thi hài (nếu còn) rải tro khắp ba miền theo ước nguyện của ông có lợi nhiều hơn là hại.
- Đỡ tốn kém đáng kể tiền thuế của dân chỉ để bảo quản cái xác vô hồn đã thối rửa từ lâu, nuôi thêm đội quân “đất nung’ chỉ phí tiền của dân vô ích, trong lúc dân nghèo đang vật lộn gần như đuối sức bởi cơ chế KTTT định hướng XHCN.
- Thế giới bên ngoài nhìn vào sẽ đánh giá đảng csVN có tiến bộ, nói cách khác là đã thức thời ít nhiều sau bao năm chìm đắm trong căn bệnh thần tượng lãnh tụ.
- Cái lợi lớn nhất là ông Hồ chí Minh ít bị nguyền rủa hơn nếu không ai nhắc đến mỗi ngày. không bị động mồ động mả theo truyển thống phong tục Á đông (mỗi đảng viên csVN có quyền tôn thờ ông Hồ cách riêng vì nhờ có ông Hồ đảng csVN mới có ngày hôm nay để ăn trên đầu, ngồi trên cổ toàn dân, nhưng buộc toàn dân học tập “tư tưởng HCM” là việc làm không khôn ngoan chút nào, rất phản tác dụng)
Nhìn vào cái tâm lẫn cái tầm của 15 vị lãnh đạo cộng sản đang ngất ngưỡng trên đĩnh cao quyền lực chẳng khác nào đang nhìn vào lăng ba đình, nơi đó có thân xác ông Hồ, thây ma chết chưa chôn .
Trở lại và để kết thúc với vị giáo sư khả kính, viện trưởng viện minh triết HCM, nếu minh triết còn có nghĩa là “tự vượt lên chính mình” theo lời ngài giáo sư thì VN có nhiều minh triết nhất thế giới,
Bởi người dân luôn “phải vượt lên chính mình” mỗi ngày để có lòng can đảm thừa nhận ta đang sống và làm (1/2) người trong chế độ cộng sản mà thế giới đã lên án và ruồng bỏ. Phải “vượt lên chính mình” để tự an ủi rằng ta không phải là người duy nhất vô cảm với đói nghèo tủi nhục của người dân và đất nước hôm nay.
Phải “vượt lên chính mình” để cố quên đi trách nhiệm của một trí thức đối với cộng đồng xã hội, để có thể ngồi mát ăn bát vàng mà quên đi ngoài kia, ngay phía sau cánh cửa có người không đủ cơm độ nhật.
Phải minh triết ” vượt lên chính mình” để không biết, không nghe , không thấy hàng vạn trẻ em lang thang đầu đường xó chợ với xấp vé số trên tay hay thanh sắt nhặt nhạnh những thứ thiên hạ vứt đi để đổi thành cơm thay vì chúng được đến trường ở một đất nước nhà cầm quyền luôn rêu rao do dân và vì dân .
Và với 15 vị vua cộng sản càng minh triết hơn nữa để xứng tầm lãnh đạo, bởi họ luôn luôn cố gắng “vượt lên chính mình” để phủ nhận điểu không thể phủ nhận là: Đất nước Việt Nam này, dân tộc Việt Nam này chính là nạn nhân cộng sản.
nguoithathoc1959

Xe Rolls Royce sụp “hố tử thần”

- Ngày 30-10, bạn đọc báo tin trên đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa đoạn giao với đường Lê Lợi, P.Bến Thành, Q.1, TP.HCM, một ôtô bị sụp “hố tử thần”.

http://tuoitre.vn/kinh-te/The-gioi-x...-tu-than”.html




Một quốc gia đường xá không ra gì, xe cộ kẹt cứng mọi lúc trừ nửa đêm, mà lại chơi xe đắt tiền.

Thật không hiểu nổi!

-------

Duc H. Vu :

Lạ gì cái bọn đại gia
Thừa tiền dư bạc chơi nhà sắm xe
Rởm đời có của muốn khoe
Rô roi (Rolls Royce) sụp hố "he he" chúng xem !

Cơ hội công bằng cho người tỵ nạn Lê văn Hiếu

Hành trình 1 người tỵ nạn Việt Nam, từ 1 thuyền nhân thành Phó Toàn quyền Nam Úc

Tờ The Advertiser tường trình rằng nghị viện tiểu bang Nam Úc hôm 17 tháng 10 đã thảo luận việc đề cử ông Lê văn Hiếu thay thế cho Toàn quyền Kevin Scarce, khi nhiệm kỳ của ông Scarce kết thúc vào năm 2012.

Đây là một chức vụ phần lớn có tính cách nghi thức, nhưng có lẽ nhiều người chưa quên rằng dựa trên Hiến Pháp Australia, Toàn quyền liên bang có quyền cách chức Thủ tướng, điều đã xảy ra chỉ một lần duy nhất hồi năm 1975, khi Tổng Toàn quyền John Kerr bãi nhiệm Thủ tướng Gough Whitlam, trong một vụ gây tranh cãi vô cùng sôi nổi trên chính trường nước Úc.

Toàn quyền tại mỗi tiểu bang cũng có các quyền và trách nhiệm tương tự như Tổng toàn quyền, tuy ở cấp tiểu bang. Mặc dù tờ The Advertiser nêu rõ rằng một số giới chức cao cấp khuyến cáo rằng tin này chưa thể xác nhận, vì ngoài ông Hiếu Lê, tên tuổi của một số nhân vật khác cũng đang được đề cập đến, nhưng ông Hiếu được coi là có nhiều triển vọng, nhờ chức vụ Phó Toàn quyền ông đang nắm giữ, và những thành tích rất đáng kể của ông từ khi vợ chồng ông và nhóm người tỵ nạn Việt Nam đầu tiên đặt chân lên đất liền ở cảng Darwin, cách đây 35 năm về trước.




Thuyền vượt biên (photos.com )


Vợ chồng ông Hiếu đào thoát khỏi Việt Nam giữa đêm khuya trên một chiếc tàu cũ kỹ. Như hàng trăm ngàn thuyền nhân khác, họ chấp nhận rủi ro có thể phải đổi mạng sống trong cuộc hành trình tìm tự do, theo làn sóng tỵ nạn của những năm cuối thập niên 1970 và suốt thập niên 1980.

Ông kể lại cuộc hành trình này trong một bài phát biểu năm 2009: “Chiếc tàu của chúng tôi bị sóng đánh dạt, trồi lên trồi xuống trong nhiều ngày... Khi chúng tôi tìm cách lên bờ, chúng tôi bị dí súng buộc phải trở ra biển trở lại bởi đội tuần duyên của đất nước không chấp nhận cho chúng tôi ẩn náu. Chúng tôi đã gặp cướp, gặp cá sấu, và cả một núi lửa đang hoạt động. Trong một thời gian ngắn, chúng tôi bị đưa vào một trại tỵ nạn vô cùng tệ hại.”

Ông Hiếu, lúc đó còn là một thanh niên 21 tuổi, và những người đồng hành, quyết định tiếp tục cuộc hành trình sóng gió, vượt biển Timor tìm đường đến Úc.

Như một phép lạ sau một tháng trời với muôn vàn khó khăn, chiếc tàu ọp ẹp cuối cùng đưa nhóm người tỵ nạn vào cảng Darwin ở Bắc Úc, vào một buổi sáng còn mờ sương.

Sự xuất hiện của con tàu tỵ nạn tại Darwin đã gây nhiều tranh cãi, cả ở địa phương lẫn tại thủ đô Canberra.

Lúc bấy giờ, phong trào phản chiến chống đối chiến tranh Việt Nam vẫn còn mạnh, có lẽ đó là một trong các lý do một số người, kể cả các chính khách, chưa sẵn sàng mở rộng vòng tay để đón người tỵ nạn từ Việt Nam.

Trong cuộc tranh luận trong nội bộ chính quyền liên bang Úc, Thủ tướng lúc bấy giờ, ông Malcolm Fraser cuối cùng đã thắng thế và nhóm người tỵ nạn Việt Nam được phép định cư ở Úc, mở đường cho sự hình thành của một trong những cộng đồng người Việt hải ngoại năng động nhất và hội nhập thành công nhất vào xã hội chính mạch.

Và cựu Thủ tướng Malcolm Fraser trở thành vị ân nhân của cộng đồng người Việt Úc châu.

Ông Lê văn Hiếu là một trường hợp điển hình về sự thành công của người Việt tỵ nạn. Định cư ở Adelaide, ông tiếp tục theo đuổi học vấn, tốt nghiệp cử nhân kinh tế và kế toán, rồi sau đó đoạt bằng Cao học Quản trị Hành chính tại Đại học Adelaide.

Ông kể rằng ngay từ ngày đầu tiên, ông đã hăng hái sinh hoạt cộng đồng và sau đó tham gia các hoạt động với cộng đồng chính mạch, vì muốn xóa bỏ những thành kiến của một số người Úc về người tỵ nạn Việt Nam, sau khi trải nghiệm thái độ kỳ thị của một thiểu số, thể hiện qua những chữ vẽ nguệch ngoạc trên những bức tường trong lối xóm, chẳng hạn như “Asians Out!”, xua đuổi người Á Châu đi nơi khác, không lâu sau khi nhóm tỵ nạn Việt Nam đầu tiên đến định cư tại Adelaide.

Theo lời ông Lê văn Hiếu thì trong hơn 3 thập niên vừa qua, ông đã chứng kiến nhiều thay đổi tích cực trong xã hội Úc.

Cho dù mới đây cũng có một số dấu hiệu tiêu cực về cách đối xử với làn sóng tỵ nạn mới nhất, nước Úc nói chung được đánh giá là một xã hội cởi mở, đa sắc tộc, đa văn hóa.

Australia đã đón nhận nhiều làn sóng tỵ nạn đến từ nhiều quốc gia, tạo điều kiện cho các nhóm văn hóa khác nhau hội nhập và đóng góp làm phong phú thêm xã hội Úc.

Người di tản ngày nào, ông Lê văn Hiếu giờ đây thường xuyên được mời phát biểu về những vấn đề hệ trọng đối với quốc gia, trong cương vị Phó Toàn quyền Nam Úc.

Ông chia sẻ những nhận định và nhân sinh quan của ông trong một bài diễn văn mà chúng tôi xin trích vài đoạn tiêu biểu sau đây:

“Về câu hỏi điều gì là quan trọng nhất cho đất nước chúng ta hiện nay, câu trả lời của tôi rất đơn giản và thẳng thắn. Đó là nhân dân. Đó là văn hóa, là sức khỏe, là giáo dục và sự an sinh của nhân dân. Đó là quyền tự do của người dân được thực hiện tiềm năng của chính họ, là mong muốn của mỗi công dân được tôn trọng và tôn trọng người khác, trong khi tìm cách cân bằng các quyền cá nhân và những trách nhiệm của mình. Đó là thái độ sẵn sàng nhận thức và trải nghiệm giá trị của tính đa dạng văn hóa và sự hài hòa xã hội, và khả năng của người dân thủ đắc và duy trì thái độ cởi mở, hướng ra với thế giới bên ngoài.”

Ông đưa ra một thước đo để đánh giá sự thành công của một quốc gia như sau:

“Khi người dân không thực hiện được tiềm năng của họ, khi mà họ không thể vận dụng đầy đủ óc sáng tạo và năng lực của mình, khi họ không thực hiện được ước mơ của họ, thì trong tư cách một quốc gia, chúng ta đã thất bại, và trong tư cách một xã hội, chúng ta đã thoái bộ. Và như thế, thì không còn điều gì khác là quan trọng nữa.”

Về chính sách đa văn hóa của Australia, khuyến khích các nhóm sắc tộc khác nhau duy trì nền văn hóa, ngôn ngữ riêng, trong khi vẫn hội nhập hài hòa với cộng đồng chính mạch, ông nhận định:

“Chính sách đa văn hóa hiện hữu như một đặc tính của tập thể, một chính sách chủ yếu nhằm trao quyền và làm phong phú thêm đời sống chúng ta, cả về mặt cá nhân lẫn cộng đồng. Chính sách ấy tạo điều kiện cho phép chúng ta tận dụng năng lực để khai thác các kỹ năng, chia sẻ các ý kiến, và quan trọng hơn cả, để tìm ra những giải pháp mà thế giới chúng ta đang phải đối mặt.”

Ông còn nhắc nhở cử tọa về ý nghĩa của sự hiện hữu của mỗi người chúng ta.

“Nếu chúng ta không làm điều gì để cuối cùng có thể cải thiện đời sống của người dân đất nước chúng ta và loài người nói chung, thì cần phải đánh một dấu hỏi về chủ đích và sự tồn tại lâu dài của chúng ta trên hành tinh này.”

Trong 35 năm từ khi chiếc tàu người tỵ nạn Việt Nam đầu tiên cập bến Darwin, Australia rõ rệt đã có nhiều thay đổi, từ một xã hội ngay ngáy lo sợ về “hiểm họa da vàng”, nơi mà dư âm của “Chính sách nước Úc Da trắng-White Australia Policy” hãy còn ảnh hưởng đến tư duy của một bộ phận đáng kể trong dân chúng, để trở thành một xã hội đa văn hóa và đa sắc tộc, cung cấp cơ hội công bằng cho tất cả.

Câu Chuyện về người tỵ nạn Lê văn Hiếu ngày nào, người đang có triển vọng được bổ nhiệm vào chức Toàn quyền Nam Úc, có thể được viện dẫn như bằng chứng hùng hồn nhất về những thay đổi tích cực đó.

Hoài Hương - VOA
30 tháng 10 2011
Powered By Blogger